Cổ nhân nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” mang hàm ý gì?

Cổ nhân nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” là câu nói ẩn chứa những kinh nghiệm và quy tắc của người xưa. Cụ thể những quy tắc, kinh nghiệm ấy là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân nói: 60 không nói chuyện

Trên thực tế, trong xã hội hiện đại, tuổi 60 chưa phải là già và nhiều người vẫn còn rất trẻ khỏe. Thế nhưng, thời cổ đại, 60 là độ tuổi của người già, bởi vì thời đó mức sống không tốt, trình độ y tế cũng chưa cao, hơn nữa thể chất của con người cũng không được tốt lắm nên tuổi thọ trung bình cũng không cao.

Thời xưa, mọi người kết hôn rất sớm, phụ nữ bắt đầu có con ở tuổi thiếu niên, do đó, người xưa khoảng 40 đã được coi là già. Trên thực tế, tuổi thọ trung bình của người dân trong các triều đại Tần, Hán là dưới 30 tuổi. Vào thời nhà Minh, Thanh tuổi thọ cũng không quá 40. Chính vì thế, những người có thể sống thọ đến 60 tuổi quả thực không nhiều.

Co-nhan-noi-60-khong-noi-chuyen-70-khong-ngu-lai-80-khong-moi-com-1

Cổ nhân nói “60 không nói chuyện” chính là khuyên không nên tranh luận, nói nhiều với những người ở độ tuổi 60. Thời xưa, người 60 tuổi tay chân sẽ chậm chạp, đầu óc cũng không còn được linh hoạt như trước, phản ứng cũng rất chậm. Do đó, nếu trò chuyện, tranh luận với những người 60 tuổi vô tình sẽ làm rối loạn suy nghĩ của họ, dễ gây ra những hiểu lầm không đáng có.

Trong thời đại ngày nay, câu nói này của người xưa vẫn đúng. Người trẻ không nên nói nhiều, tranh luận quá sâu với người 60 tuổi để tránh xảy ra xung đột về lời nói, mâu thuẫn. Bởi vì, người cao tuổi không thể bắt kịp xu hướng suy nghĩ của người trẻ, nên có thể gây ra những tranh cãi trong lời nói. Đặc biệt, suy nghĩ của người cao tuổi còn rất truyền thống nên không thể chấp nhận được những hành vi, cử chỉ, lời nói của lớp trẻ ngày nay.

Hơn nữa, ở độ tuổi 60 thể trạng cũng bắt đầu yếu dần, dễ nổi nóng nên việc tranh cãi với người trẻ không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người lớn tuổi mà còn ảnh hưởng đến không khí gia đình.

Cổ nhân nói: 70 không ngủ lại

Thời cổ đại, người 70 tuổi đã được coi là sống rất thọ. Ở độ tuổi này, các chức năng về mặt thể chất đã suy giảm không ít và người già có thể sẽ gặp một số vấn đề.

Co-nhan-noi-60-khong-noi-chuyen-70-khong-ngu-lai-80-khong-moi-com-2

Việc để những người ở độ tuổi 70 đi dạo, ghé nơi này nơi kia để thăm hỏi người khác là chuyện bình thường. Tuy nhiên, người xưa cho rằng không nên để những vị khách ở độ tuổi 70 ngủ lại nhà mình. Bởi người già có thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được chăm sóc đúng cách chẳng hạn như trong ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa,… Nếu có gì không may xảy ra gia chủ cũng sẽ phải chịu trách nhiệm rất nhiều, thậm chí có thể rơi vào những rắc rối không đáng có với những vị khách cao tuổi này. Cổ nhân nói “70 không ngủ lại” chính là vì như thế!

Cổ nhân nói “80 không mời cơm”

Vế này có nghĩa là gia chủ không nên giữ những người 80 tuổi ở lại nhà ăn cơm. Nguyên nhân là do 80 là tuổi thọ rất cao, những người ở độ tuổi này cần phải cẩn thận hơn trong chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là với một số loại thức ăn khó tiêu.

Nếu giữ những vị khách cao tuổi ở lại nhà ăn cơm mà không nắm rõ được chế độ dinh dưỡng và thể trạng hàng của họ thì có thể nảy sinh ra một số rắc rối. Người cao tuổi chỉ cần chế độ ăn không cẩn thận một chút là khiến cơ thể khó chịu. Nên khi người cao tuổi ra ngoài không nên ép họ ở lại dùng bữa.

Co-nhan-noi-60-khong-noi-chuyen-70-khong-ngu-lai-80-khong-moi-com-3

Câu nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” nghe qua thì có vẻ là sự lo lắng hơi thái quá của người xưa. Nhưng suy cho cùng, trong điều kiện và hoàn cảnh ngày trước, việc lo xa và phòng tránh bất trắc dành cho người thân và gia đình là điều nên làm. Với cuộc sống hiện đại ngày nay, điều kiện y tế tốt nên việc điều trị, chăm sóc người cao tuổi đã tốt hơn. Tuy nhiên, đối với người già chúng ta vẫn cần đặc biệt cẩn thận, điều đó chẳng bao giờ là thừa.

Xem thêm: Cổ nhân nói "Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ", mang hàm ý gì?

Đọc thêm

Cổ nhân nói "Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ", đây là 3 nỗi sợ vừa thực tế vừa tâm linh báo hiệu mất của, tai ương sắp ập đến cần cẩn trọng đề phòng.

Cổ nhân nói 'Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ', mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Đời người 6 không quá”, biết và hiểu được những điều này, may mắn, bình yên sẽ ghé đến bên bạn. Vậy “6 không quá” của đời người là gì? Hãy cùng tìm hiểu!

Cổ nhân nói “Đời người 6 không quá”, thực hiện được an lạc tự nhiên sẽ tìm đến
0 Bình luận

Cổ nhân dạy nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay về hướng Đông. Đây không phải câu nói vu vơ, lời dạy này hoàn toàn có cơ sở khoa học.

Cổ nhân dạy: Nằm ngủ chân không được để hướng Tây, đầu không quay về hướng Đông là ý gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói “Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi”, đây là một câu nói mang ý nghĩa sâu xa, nếu nghĩ kỹ bạn sẽ nhận ra bài học lớn mà người xưa muốn gửi gắm.

Cổ nhân nói “Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi”, dạy chúng ta điều gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy hai đại kỵ “Trước nhà không có ao, sau nhà không cửa sổ”, hai chi tiết này không chỉ phá hủy phong thủy mà còn ảnh hưởng đến tính mạng. Tại sao như vậy?

Cổ nhân dạy “Trước nhà không có ao, sau nhà không cửa sổ” mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “ngựa xem tứ vó, người xem tứ tướng”, đây đúng là tinh hoa nhân tướng học mà mọi người cần biết để thấu hiểu nhân sinh.

Cổ nhân dạy “Ngựa xem tứ vó, người xem tứ tướng” mang hàm ý gì?
0 Bình luận


Bài mới

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 15 giờ trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Đề xuất