Nhìn những học trò cũ về thăm khám, tư vấn sức khỏe miễn phí, các thầy cô trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) không khỏi bồi hồi, xúc động.
Một cặp vợ chồng ở Hậu Giang vì xót xa cho hoàn cảnh của người hàng xóm mang nhiều bệnh nặng nên sẵn lòng cưu mang, chăm sóc như người thân trong gia đình.
Từ khi thành lập cho đến nay, mô hình "xe cứu thương miễn phí" của Trung tâm cấp cứu từ thiện huyện Cần Giuộc đã chạy hơn 11.000 ca cấp cứu đi khắp các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ.
Đen Vâu vừa cập nhập doanh thu ca khúc “Nấu ăn cho em” trên trang cá nhân, với số tiền thu được nam rapper sẽ tiếp tục hành trình thiện nguyện của mình.
Sinh ra từ gian khó, hơn ai hết cô giáo mầm non Nguyễn Thị Thu Hiền hiểu rõ sựthiếu thốn, cùng cực mà cái nghèo mang lại, nên khi có điều kiện cô liền dốc hết sức để làm từ thiện, giúp đỡ những người khó khăn.
Không chỉ mạnh mẽ vượt qua khó khăn của bản thân, chị Lê Thị Hồng Phương (Cà Mau) còn nỗ lực giúp đỡ các chị em khuyết tật, khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Suốt 20 năm qua, tại nhà văn hóa tổ 19 Trường Phúc (TP.Nha Trang) lớp học của người thầy mang quân hàm xanh đá soi sáng cho nhiều thế hệ học trò nghèo trên hành trình đi tìm con chữ.
Chị Trần Mai Vy (SN 1978, ở Kon Tum) là người mẹ có con bị bại não nên chị thấu hiểu và muốn san sẻ những khó khăn, vất vả của những người cha làm cha, làm mẹ như mình.
Sau nhiều năm tháng vất vả vừa học bài, phải phải “dỗ” người mẹ mắc bệnh tâm thần, nữ sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung (19 tuổi) đã đậu Đại học Bách khoa TP.HCM.
“Cô còi” – biệt anh thân thương mà những đứa trẻ vùng cao dùng để gọi cô giáo Hoàng Thị Lan Hương, giáo viên kiêm Tổng phụ trách Đội, Bí thư Chi đoàn Trường THCS xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Nhận được thông tin một sản phụ đang phẫu thuật cần rất nhiều máu, 3 chiến sỹ công an Quảng Bình đã nhanh chóng có mặt để hiến máu, giúp sản phụ vượt qua cơn nguy kịch.