Anh em mâu thuẫn vì tài sản - Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vì thấy bố mẹ bất công khi chia tài sản, chồng tôi liền cạch mặt, lạnh nhạt với ông bà. Dù tôi hết lời khuyên răn nhưng anh ấy vẫn nhất quyết không chịu giảng hòa.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tôi và chồng lấy nhau đã được 10 năm, có với nhau 2 mặt con, 1 trai 1 gái. Gần đây, chồng tôi vì chuyện chia tài sản mà mâu thuẫn với gia đình.

Chồng tôi chỉ có một người anh trai sinh đôi. Lúc còn nhỏ hai anh em vô cùng thân thiết, lúc nào cũng dính với nhau như hình với bóng. Thế mà chẳng hiểu sao khi lớn lên hai người bỗng thay tính đổi nết, không ai chịu ai.

Chồng tôi đỗ đại học lên thành phố theo nghiệp con chữ, còn anh trai thì ở nhà làm việc tại xưởng cá và chăm sóc bố mẹ. Dù ở quê nhưng nhà bố mẹ chồng khá giàu có, có cả xưởng làm cá riêng.

Sau này hai anh em lần lượt lập gia đình, có con, có cuộc sống riêng nên cũng ít nói chuyện hơn ngày trước. Thỉnh thoảng gia đình tôi mới về quê thăm ông bà, một phần do khoảng cách địa lý, một phần vì bận rộn công việc. Thế nhưng tháng nào vợ chồng tôi cũng chủ động biếu bố mẹ 5 triệu để ông bà chi tiêu.

Mỗi lần giỗ chạp, Tết nhất chúng tôi cũng chưa từng bỏ bê, quà cáp. Dù ở xa nhưng tôi với chồng rất hay gọi điện hỏi thăm bố mẹ chồng, thỉnh thoảng cũng đón ông bà lên nhà chúng tôi để chơi với các cháu. Chúng tôi nghĩ mình đã làm tròn đạo hiếu, nhưng có lẽ bố mẹ chồng lại không nghĩ vậy.

anh-em-mau-thuan-vi-tai-san-cau-chuyen-dang-suy-ngam

3 tháng trước, ông bà gọi vợ chồng tôi về để phân chia tài sản. Ông bà quyết định chia cho anh chồng xưởng cá và ngôi nhà đang ở, còn mảnh đất kề bên thì cho chồng tôi. MỖi tháng, lãi từ xưởng cá sẽ chia chông chồng tôi 5%. Tôi nghĩ rằng anh chồng là con trưởng, có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà, lo hương khói tổ tiên nên bố mẹ chia vậy là bình thường. Nhưng chồng tôi thì không nghĩ vậy. Ngoài mặt anh tỏ ra bình thường nhưng trong lòng lại đang dậy sóng.

Anh nói rằng bố mẹ thiên vị anh trai, vì giá trị mảnh đất vợ chồng tôi được nhận không bằng một phần xưởng cá với ngôi nhà ông bà đang ở. Anh bảo: “Anh không tranh giành với anh trai, nhưng phân chia tài sản không công bằng như vậy chứng tỏ bố mẹ thương anh trai hơn. Nghĩ như vậy khiến anh vừa tủi, vừa giận”.

Chúng tôi về lại thành phố, anh ấy bằng đầu lạnh nhạt với nhà nội. Anh không gọi điện về nhà nữa, kỳ nghỉ lễ vừa rồi cũng không về, chỉ có tôi và các con về thăm ông bà. Hiểu tính chồng nên tôi cũng chẳng dám nói gì.

Đợt rồi về quê tôi thấy sức khỏe của bố chồng yếu đi nhiều. Nhìn thấy tôi và các con về thăm ông mừng lắm. Nhưng tôi vẫn thấy trong nét mặt của ông thoáng chút buồn rầu, cứ một lúc lại nhìn ra cổng ngóng chờ, có lẽ ông buồn lòng vì không thấy chồng tôi về cùng.

Hôm đó, sau giờ ăn cơm, bố chồng có ngồi căn dặn tôi vài lời. Bố bảo anh chồng là con trưởng nên bố mẹ mới cho nhiều tài sản hơn. Đất đai rồi sẽ có ngày chồng tôi kiếm được, nhưng tình cảm anh em chỉ có một, mất rồi không thể tìm lại.

Sau khi về nhà tôi cũng nói lại với chồng những lời này với ý mong mỏi anh làm hòa với anh trai để bố có ra đi thì vẫn yên lòng. Nhưng chồng tôi không đồng ý. Sự kiên quyết của chồng làm tôi không dám nói thêm lời nào. Tôi không biết phải làm sao để anh ấy có thể bỏ qua chuyện đất đai mà làm hòa với nhà nội…

Xem thêm: Tâm sự tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Đọc thêm

Sau những chuyện đã xảy ra, Oanh nhận ra điều mình cần nhất không phải là xuất ngoại, là cuộc sống giàu có mà là sự bình yên bên những người thân yêu.

Vỡ mộng xuất ngoại – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Đã 1 tháng trôi qua, khoảng sân trước nhà vắng lặng bóng dáng đen huyền của con Chà Là đợi chờ mẹ mỗi khi đi chợ về. Thỉnh thoảng tôi lại thấy mẹ thút thít trong chái bếp vì thiếu tiếng chân lọc cọc chạy đến sau lưng.

Chà Là của mẹ - Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

Tôi chọn ly hôn giải thoát cho mình vì tôi xứng đáng được tôn trọng, được bình yên trong ngôi nhà của mình. Lần này, tôi sẽ không quay đầu lại.

Đòi ly hôn – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân xưa tin rằng, cuộc sống quá no đủ sẽ khiến các thành viên trong gia đình nhụt chí, lười phấn đấu.

Cổ nhân dặn: Trong nhà có 3 thứ này, trẻ thì bất hạnh, già thì thê lương
0 Bình luận

Cổ nhân khuyên hậu nhân nên lưu ý khi gặp những người quá khiêm tốn như dưới đây.

Cổ nhân nói: Người khiêm tốn trong 3 phương diện này thường không hề đơn giản
0 Bình luận

Cổ nhân cho rằng, những người khôn ngoan sẽ không để tâm đến 3 chuyện này. Những kẻ dại dội thì hay chấp nhặt, để ý từng ly từng tý.

Cổ nhân nói: Người khôn ngoan có 3 chuyện nên dửng dưng, cứ im lặng phúc lộc sẽ đến
0 Bình luận


Bài mới

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 16 giờ trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cổ nhân: Lời không thể tùy miệng, việc không thể tùy tâm; giữ miệng và phòng thân là việc quan trọng nhất đời người

Miệng lưỡi nhanh hơn trí não không phải là ưu điểm, bởi lời nói khinh suất có thể gây tổn thương cho người khác.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ân tình của mẹ kế - Câu chuyện nhân văn cảm động

Sau khi ba tôi qua đời, mẹ kế đột ngột biến mất không để lại dấu vết. Họ hàng trong nhà khuyên tôi “Mau về nhà xem thử, đừng để bà ấy mang hết những thứ có giá trị trong nhà đi”. Nghe vậy tôi chỉ biết cười khổ bảo: “Trong nhà còn gì giá trị đâu?”.

Ngược gió bão về nhà  – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau những chông gai và tổn thương, cô cuối cùng cũng đã tìm được bến đỗ hạnh phúc dành cho mình. Họ ngược gió bão để về nhà và tay vẫn trong tay.

Đề xuất