Từ khoá: "anh em"
Các cụ ngày xưa có câu “một giọt máu đào hơn ao nước lã”, thế mà anh em ruột trong nhà lại chẳng bằng ao nước lã, lúc anh trai khó khăn người em giàu có chẳng mảy may giúp đỡ.
Vì thấy bố mẹ bất công khi chia tài sản, chồng tôi liền cạch mặt, lạnh nhạt với ông bà. Dù tôi hết lời khuyên răn nhưng anh ấy vẫn nhất quyết không chịu giảng hòa.
Sau bài học nhớ đời về việc góp vốn làm chung xưởng, tôi rút ra được bài học xương máu: Anh em ruột không làm ăn chung thì còn anh em, làm chung xong không còn cái gì!
Có lẽ mẹ tôi vui lắm vì những giọt sữa của mẹ đã nuôi chú Út thành người nhân nghĩa, biết trước biết sau và biết yêu thương.
Nhìn cảnh con cháu tổ chức mừng thọ, ăn uống linh đình ngoài sân còn mẹ già nằm một chỗ trong nhà, thần trí chẳng còn minh mẫn mà tôi thấy trong lòng tràn ngập nỗi xót xa.
Mỗi ngày trôi qua tôi đều cố gắng dung hòa để hai chị em dâu không mâu thuẫn khiến tình cảm gia đình rạn nứt, nhưng càng cố gắng mọi thứ càng đi vào ngõ cụt.
Lúc mẹ còn sống, anh không phụng dưỡng, không quan tâm chăm sóc mẹ, đến khi bà chết đi rồi thì mang quà cáp đắt tiền về giỗ mẹ để lên mặt với em gái, họ hàng.
Bố chồng âm thầm sang tên sổ đỏ căn nhà cho em út khiến chồng tôi ấm ức, mất ngủ mấy đêm liền. Vì hành động của bố chồng mà gia đình rơi vào cảnh đánh mất tình thân.
Bán nhà được 3 tỷ, tôi đem chia đều cho 2 người con trai, nhưng không ngờ đây lại là lý do khiến hai cô con dâu tranh cãi gay gắt. Tôi không nghĩ có ngày gia đình mình lại rơi vào cảnh vì đất mất tình thân.
Sau nhiều năm vất vả chăm sóc mẹ, trong bản di chúc tôi chỉ được thừa kế 10 triệu đồng, còn anh trai lại được cả căn nhà. Càng nghĩ tôi lại càng xót xa trong lòng.