Người xưa nói: Nam không cá tính giống như sát, nữ không khí giới giống như vừng

Nếu chúng ta thấu hiểu được nội hàm của câu tục ngữ này thì có thể đúc rút được nhiều điều bổ ích cho bản thân.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người xưa để lại câu nói: “Nam không cá tính giống như sắt, nữ không khí chất giống như vừng” với rất nhiều dụng ý và bài học bổ ích. Bất luận là nam hay nữ, đều cần có tính cách của riêng mình, không nên “gió chiều nào, che chiều ấy”. Nam nhi phải mạnh mẽ, tự lực cánh sinh, không nên giống như sắt dễ bị thời gian ăn mòn. Nữ nhi cần có đức hạnh, không nên quá chú trọng ngoại hình mà quên đi tu dưỡng, những phẩm chất tốt đẹp bên trong như chiếc kẹo vừng chỉ ngon lúc ban đầu.

"Nam không cá tính giống như sắt"

Người xưa có câu: “Tiếc rằng sắt không biến thành gang thép”, ý muốn nói rằng cha mẹ ai cũng muốn con mình thành rồng thành phượng, ấy là kỳ vọng cha mẹ đặt vào con cái.

Trong câu tục ngữ này, “tính” có nghĩa là tính cách, vậy nên cả câu muốn nói là: Một đấng nam nhi nếu tính cách yếu mềm thì sẽ giống như sắt, dễ bị ăn mòn theo thời gian, đầu thanh sắt ban đầu là hình lục lăng, lâu dần sẽ mòn đi các góc cạnh.

nam-khong-ca-tinh-giong-nhu-sat-nu-khong-khi-gioi-giong-nhu-vung-9

Sắt là thứ kim loại cứng hơn nhưng lại dễ bị ăn mòn và dễ han gỉ. Đàn ông nếu không ý chí, thì cũng giống như “sắt” vậy, tuy cùng là kim loại nhưng sắt chính là trạng thái chưa hoàn hảo, mang nhiều khiếm khuyết, rất dễ bị bẻ cong và han gỉ, người đàn ông có hình thức bên ngoài, mang thân nam mà tâm hồn, tính cách mềm yếu, không có ý chí, không chịu đựng và vượt qua được những sóng gió, vấp váp trong cuộc sống, vậy thì trong cuộc sống, họ sẽ mất dần đi nỗ lực phấn đấu, không thể trở thành một người đàn ông “đỉnh thiên lập địa”, có khí chất của một đấng nam nhi.

Đàn ông là trụ cột trong gia đình, cần là người có ý chí, bản lĩnh để gánh vác. Vì vậy, người đàn ông cần có ý chí mạnh mẽ, dám dũng cảm đối mặt với trách nhiệm có thể vượt qua những thử thách để rèn luyện bản lĩnh, tạo dựng cuộc sống cho bản thân và người thân.

"Nữ không khí chất giống như vừng"

Vừng ở đây là chỉ vừng (mè) trong kẹo vừng dẻo (mè xửng). Loại kẹo này khi mới ăn thấy rất ngon, vị ngọt thanh mát, mùi vừng thơm ngậy, tuy nhiên ăn nhiều sẽ không còn cảm giác yêu thích như trước nữa. Cũng giống như một người phụ nữ không có khí chất, lúc mới đầu tiếp xúc sẽ được rất nhiều người yêu thích, sau một thời gian sẽ khiến đối phương cảm thấy nhàm chán, không thú vị.

nam-khong-ca-tinh-giong-nhu-sat-nu-khong-khi-gioi-giong-nhu-vung-78

Người ta nói rằng người phụ nữ có khí chất, có tu dưỡng phải có một phần tình cảm ôn nhu, hai phần tao nhã, ba phần ý tứ, và bốn phần trí tuệ. “Tình cảm ôn nhu” đến từ lòng yêu thương, sự thiện giải ý nguyện của người khác. “Tao nhã” đến từ sự khoan dung, có chính kiến, sự thống nhất giữa vẻ đẹp bên trong và bên ngoài. “Ý tứ” đến từ vẻ đẹp tự nhiên, luôn ẩn mà không lộ liễu. “Trí tuệ” đến từ sự trau dồi, sự thực hành, sự không ngừng bồi dưỡng tâm hồn.

Nữ nhân cao quý không phải ở vẻ bề ngoài, không phải ở xuất thân trong gia đình giàu sang phú quý, cũng không phải ở địa vị cao, mà là sự cao quý từ trong tâm. Khí chất của người phụ nữ đến từ nội tâm được tu dưỡng hàng ngày, luôn học hỏi trau dồi kiến thức, làm mới bản thân bằng sự hiểu biết không ngừng về cuộc sống.

Người xưa nói rằng: “Hoa sen mọc lên từ bùn mà không nhiễm bẩn, tắm trong nước mà không lẳng lơ; trong rỗng mà ngoài thẳng tắp, không cành lá lộn xộn. Hương càng xa càng tinh khiết, uy nghi ngay thẳng; chỉ ngắm được từ xa mà chẳng thể bỡn cợt”. Người phụ nữ cũng cần có vẻ đẹp của một đóa sen như thế.

(Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo)

Xem thêm: Người xưa nói: "Đàn ông sợ 3 miệng ăn, đàn bà sợ 3 miệng mặc"

Đọc thêm

Người xưa sợ "Bạch Hổ xông vào nhà, hủy diệt gia tộc", thế nhưng "Bạch Hổ" thực sự là gì và ảnh hưởng gì đến phong thủy thì ít người biết.

Người xưa sợ: 'Bạch hổ xông vào nhà, hủy diệt gia tộc'
0 Bình luận

"Nhặt được bạc thì sang, được vàng thì lụi" đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa và tâm thức của người Việt. Nhưng liệu có lời giải nào thích hợp cho quan niệm này.

Người xưa nói: 'Nhặt được bạc thì sang, được vàng thì lụi'
0 Bình luận

Trong đông y, ngải cứu là một vị thuốc quý, còn trong quan niệm dân gian, ngải cứu là cây dương khí mạnh giúp trừ tà cải vận. Vì thế, người xưa dặn con cháu nên trồng ngải cứu trước cửa nhà.

Vì sao người xưa dặn con cháu nhớ trồng ngải cứu trước cửa nhà?
0 Bình luận


Bài mới

Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 17 giờ trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 18 giờ trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 21 giờ trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đề xuất