Cổ nhân dạy: “Trai sợ gái mắt sâu chân rung, gái sợ trai hai tai hứng gió”, vì sao?

Cổ nhân dạy “Trai sợ gái mắt sâu chân rung, gái sợ trai hai tai hứng gió”, để căn dặn con cháu nếu thấy đối phương có những nét tướng này thì nên tránh xa, để tránh làm hỏng hôn nhân đại sự cả đời.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân dạy: Trai sợ gái mắt sâu chân rung

Trong nhân tướng học có câu: “Tướng do tâm sinh, xem tướng biết người”. Thông qua dáng đứng, tướng ngồi người xưa có thể dự đoán được vận mệnh cả đời của một người.

Đối với câu cổ nhân dạy “Trai sợ gái mắt sâu chân rung”, ý chỉ những người phụ nữ có mí mắt thấp, khi nhìn người khác không dám nhìn thẳng mà luôn cụp xuống. Đây là biểu hiện của những người phụ nữ thiếu quyết đoán, làm việc gì cũng phân vân, đắn đo, nửa muốn nửa không, khiến mọi chuyện rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.

Những người có tính cách này khi gặp vấn đề trong cuộc sống thường không nghĩ đến cách giải quyết, thái độ thì hời hợt, cũng chẳng màng đến hậu quả. Thế nên thường chuyện bé xé ra to, khiến rắc rối ngày càng lớn hơn. Như thế khi bước vào hôn nhân gia đình sẽ khó giữ được sự hài hòa, ổn định.

Co-nhan-day-trai-so-gai-chan-rung-gai-so-trai-hai-tai-hung-gio-4

Còn “chân rung” chính là chỉ tư thế đi đứng, ngồi của người phụ nữ. Nếu một người phụ nữ đi, đứng, ngồi lúc nào cũng lắc lư sẽ tạo cho mọi người cảm giác chông chênh, khó chịu. Mà người xưa rất coi trọng tác phong đi đứng, ngồi của người phụ nữ. Họ cho rằng, tác phong chính là ngôn ngữ tiết lộ cho mọi người biết bạn là người như thế nào. Một người phụ nữ bước đi mà luôn lắc lư đôi chân hoặc có thói quen rung chân khi ngồi, thì theo quan niệm của người xưa người này không thích hợp làm vợ.

Tục ngữ có câu “Đứng có tướng đứng, ngồi có tướng ngồi”. Xét trong lễ nghi truyền thống phương Đông, mỗi việc đều có chuẩn mực riêng. Cử chỉ, tư thế đúng mực thể hiện đó là người lịch sự, được giáo dục đàng hoàng, dễ được mọi người yêu quý. Ngược lại, người có hành vi thất lễ, thô tục thường là kẻ “phàm phu tục tử”, hành xử lỗ mãng.

Cổ nhân dạy: Nữ sợ trai hai tai hứng gió

Không riêng gì đàn ông lấy vợ, mà phụ nữ trước khi lấy chồng cũng nên xem xét kỹ lưỡng cử chỉ, hành động của đối phương. Cổ nhân dạy “Nữ sợ trai hai tai hứng gió”, chính là chỉ kiểu người hướng ngoại, chuyện gì cũng nói toẹt hết ra. Nếu hàng xóm láng giềng có chuyện gì họ cũng sẽ đến hỏi han, sau đó “buôn” hết người này sang người khác. Chưa kể những người này còn thường xuyên khoác lác, khoe khoang bản thân, tự mãn đến cực điểm.

Co-nhan-day-trai-so-gai-chan-rung-gai-so-trai-hai-tai-hung-gio-3

Vì thế người xưa cho rằng, người đàn ông có “hai tai hứng gió” là kiểu người chỉ thích thể hiện, khuôn phép quá nhỏ nên khó làm nên việc lớn. Chưa kể, người xưa còn có câu: “Hai tai hướng về phía trước và hướng về giá gió, phá hết tài khí của gia đình và tổ tiên”. Người đàn ông như vậy không chỉ tính khí xấu mà phong thủy cũng xấu. Bởi người có tai vểnh ra phía trước, theo cổ nhân đây là biểu hiện của tướng số phá hoại, làm tán gia bại sản, thích sống nương nhờ vào người khác. Kiểu người này không chỉ sống ỷ lại, ăn bám mà còn lười biếng, không có chính kiến, gió chiều nào xoay chiều đấy. Nếu một người phụ nữ lấy phải kiểu đàn ông như thế này sẽ phải chịu khổ cả đời.

Tuy ngày nay người hiện đại không quá coi trọng điều, bởi họ cho rằng ngoại hình chỉ đóng một phần nhỏ trong sự thành công của một người. Nhưng lời cổ nhân dạy “Trai sợ gái mắt sâu chân rung, gái sợ trai hai tai hứng gió” vẫn đáng để chúng ta tham khảo.

Xem thêm: Cổ nhân nói “Nam nữ thụ thụ bất thân” còn có cả vế sau chứa hàm ý ít ai biết!

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Ăn cơm tay không bưng bát nghèo cả một đời”, là lời giáo dục, khuyên răn con cháu nên ý tứ, cư xử chuẩn mực trong lúc ăn cơm.

Cổ nhân dạy “Ăn cơm tay không bưng bát nghèo cả một đời”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Nam nữ thụ thụ bất thân” còn có cả vế sau, nhưng do không biết 2 vế hoàn chỉnh nên hậu thế đã hiểu lầm câu nói này suốt cả ngàn năm. Vậy vế sau đó là gì?

Cổ nhân nói “Nam nữ thụ thụ bất thân” còn có cả vế sau chứa hàm ý ít ai biết!
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Trên bàn không nên bày 3 món ăn”, vậy “3 món” trong câu ám chỉ món gì? Và vì sao người xưa lại nói như vậy? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Cổ nhân dạy: “Trên bàn không nên bày 3 món ăn”, vì sao?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dạy “Mượn gấp không mượn nghèo, mượn ba không mượn hai” là câu nói hàm chứa ý nghĩa về nghệ thuật vay tiền của người xưa. Nếu không kiên quyết và kỷ luật, rất có thể bạn sẽ vừa mất tiền vừa mất luôn cả một mối quan hệ thân thiết.

Cổ nhân dạy: “Mượn gấp không mượn nghèo, mượn ba không mượn hai”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “4 kiểu nhà dù rẻ tới mấy cũng không nên mua” vì chúng sẽ ảnh hưởng đến công danh, tiền tài và sức khỏe của gia đình.

Cổ nhân dạy: “4 kiểu nhà dù rẻ tới mấy cũng không nên mua” vì phạm 1 đã hao tài
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá”, đây là câu nói bày tỏ quan điểm hôn nhân của người xưa, phụ nữ “tái giá” không được coi trọng bằng “góa phụ”. Nhưng tại sao người xưa lại có cách nhìn như vậy?

Cổ nhân dạy: “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá?”, vì sao?
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 15 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đề xuất