Cổ nhân dạy: “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá?”, vì sao?

Cổ nhân dạy “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá”, đây là câu nói bày tỏ quan điểm hôn nhân của người xưa, phụ nữ “tái giá” không được coi trọng bằng “góa phụ”. Nhưng tại sao người xưa lại có cách nhìn như vậy?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Xuất xứ và ý nghĩa của từ “tái giá”

Từ “tái giá” được xuất hiện sớm nhất trong “Đáp tô vũ thư”. Đây là bức thư được viết bởi tướng quân Lý Lăng nổi tiếng thời nhà Hán, bức thư được ông gửi cho nhà ngoại giao Tô Vũ. Nội dung trong thư có một đoạn: “Trước đây ngài từng tự mình đi đến nước địch nhưng không gặp thời, suýt nữ phải bỏ mạng, lênh đênh vất vả cả đời, thậm chí nhiều lần còn suýt mất mạng ở phía bắc. Đến trung niên, tóc bạc hồi hương, thấy cha mẹ đều mất, vợ thì tái giá, tin này hiếm hoi ở nhân gian, xưa nay chưa từng có”.

Có thể nhiều người không quen thuộc với Lý Lăng, nhưng ông nội của ông ấy, Phi tướng quân Lý Quảng thì lại được rất nhiều người biết đến và cũng là một đại tướng quân thời Hán được người người ca ngợi.

Thân là cháu trai của Phi tướng quân Lý Quảng, Lý Lăng từ nhỏ đã theo ông nội mình vào Nam ra Bắc, cũng lập được rất nhiều công danh hiển hách. Tiếc là trong một lần binh chiến với Hung Nô, ông đã bị thuộc hạ mình bán đứng nên bị Hung Nô bắt làm tù binh. Lý Lăng mặc dù bị Hung Nô bắt giữ, nhưng ông vẫn luôn không phục dưới quyền uy, không đổi chí hướng bất kể nghèo hèn, một lòng một dạ trung thành với đất nước. Có điều, những gì ông làm không một ai hay biết…

Co-nhan-day-tha-lay-goa-phu-chu-khong-lay-nu-nhan-tai-gia-vi-sao-1

Lý Lăng sau khi bị Hung Nô áp giải, triều đình đã hiểu lầm ông. Khi hay tin dữ Lý Lăng cảm thấy vô cùng đau khổ. Sau đó, ông đã lấy công chúa Hung Nô làm vợ và cũng nhận một chức quan tại Hung Nô, từ đấy đoạn tuyệt quan hệ với triều nhà Hán. Nhưng dù là vậy, Lý Lăng vẫn giữ sự trung lập, không vì sống ở Hung Nô mà phản bội quê hương của mình.

Sau này chuyện Lý Lăng một lòng trung thành với đất nước được sáng tỏ, triều đình nhà Hán cảm thấy vô cùng hối hận. Hán Chiêu Đế liền sai Tư Mã Quang đến Hung Nô để đón Lý Lăng về triều, nhưng tiếc là không được như ý nguyện.

Sau đó Tô Vũ, một nhà ngoại giao trung thành của vua Hán Vũ Đế đã thay mặt cho triều đình sang Hung Nô. Nhưng không may trên đường đi lại bị Đan Vu bắt giam. Để khiến cho Tô Vũ phục tùng Hung Nô, Đan Vu đã nhờ Lý Lăng đến khuyên nhủ. Thế là hai người đã có cuộc trò chuyện giống như đã đề cập trong bức thư trên.

Trong thư từ “tái giá” ở đây là chỉ việc người vợ vẫn còn trẻ mà đã đi thêm bước nữa. Lý Lăng đã nói ra hoàn cảnh gia đình của Tô Vũ lúc đó, cha mẹ mất sớm, vợ còn trẻ cũng đã đi thêm bước nữa, ông mượn điều này để khiến Tô Vũ ở lại Hung Nô. Cũng từ đó mà người ta đã gọi người phụ nữ đổi chồng là “tái giá”.

Vì sao cổ nhân dạy “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá”

Người xưa rất coi trọng “tam tòng tứ đức” của người phụ nữ và người phụ nữ cũng rất coi trọng danh tiết của mình. Họ cho rằng, một khi đã lấy chồng thì phải giúp chồng dạy con, một mực chung thủy từ đầu đến cuối.

Co-nhan-day-tha-lay-goa-phu-chu-khong-lay-nu-nhan-tai-gia-vi-sao

Thời xưa, nếu phụ nữ bị nhà chồng bỏ thì người khác sẽ cho rằng người phụ nữ này ắt đã phạm phải lỗi lầm gì đó to lớn. Còn góa phụ thì lại nằm trong tình huống bị động, chồng mất là việc chẳng ai mong muốn nên thường không liên quan đến phẩm hạnh của người này. Thế nên, cổ nhân dạy “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá” là vì thế!

Ngoài ra, cũng có nhiều góa phụ sau khi chồng mất vẫn một lòng vất vả nuôi con khôn lớn, đồng thời cũng hết sức phụng dưỡng cha mẹ chồng. Cho nên những cơ cực, dũng cảm, kiên cường của họ cũng được người khác khâm phục, kính nể hơn so với người phụ nữ “tái giá”.

Tuy nhiên, câu cổ nhân dạy chỉ là dựa trên quan điểm hôn nhân thời xưa. Còn ngày nay, quan điểm về hôn nhân đã không còn như trước, nam nữ đều có quyền bước tiếp nếu cuộc hôn nhân trước đó đổ vỡ, không hạnh phúc.

Xem thêm: Cổ nhân dạy “Nghèo không tin 3 việc, giàu không kết giao 2 người”, tại sao?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Nghèo không tin 3 việc, giàu không kết giao 2 người” chính là lời khuyên nhủ của thế hệ trước về những chuyện nên làm. Đời người khi phát tài nên tránh xa kẻ nịnh hót, lúc hoạn nạn đừng tham món lời to.

Cổ nhân dạy “Nghèo không tin 3 việc, giàu không kết giao 2 người”, tại sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Miệng đàn ông quyết định sự thịnh suy của cả gia đình”, câu nói này của người xưa mang hàm ý gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Miệng đàn ông quyết định sự thịnh suy của cả gia đình”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy muốn biết nhân phẩm của một người đàn ông có tốt hay không thì nhìn vào những chi tiết nhỏ này trên bàn ăn là rõ.

Cổ nhân dạy cách nhìn người: Đàn ông có 4 đặc điểm này trên bàn ăn khó làm nên đại sự
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dạy “Người nghèo không tiết kiệm 3 loại tiền, người giàu không vào 3 cửa”, vậy 3 loại tiền và 3 cửa người xưa nói đến là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Người nghèo không tiết kiệm 3 loại tiền, người giàu không vào 3 cửa”, là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Đến nhà giàu cũng chẳng vứt bát mẻ đi”, câu nói mang hàm ý nếu đem bát ăn vứt đi sẽ khiến tài vận gia đình sa sút. Điều này có đúng hay không?

Cổ nhân nói: “Đến nhà giàu cũng chẳng vứt bát mẻ đi”, tại sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói hòa ở đây chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hòa, tĩnh là khi tư duy vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Người biết “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người” ắt sẽ làm nên nghiệp lớn!

Cổ nhân nói: “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người”, vì sao?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 23 giờ trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất