Ông nội tôi lấy vợ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau chuyện chấn động của ông nội, Hưng cũng đã rút ra được bài học cho mình là đừng ỷ y giao hết mọi việc cho người giúp việc kẻo có ngày hối hận không kịp.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ba mẹ Hưng định cư ở nước ngoài, Hưng học xong thì về nước làm việc và thay bố mẹ lo cho ông bà nội. Được mấy năm bà nội mất, ông nội ở một mình trong căn nhà cổ có sân vườn rộng rãi,  Hưng thì ở bên nhà cũ ba mẹ cho tiện công việc.

Vì không ở gần nên Hưng tính chuyện thuê người giúp việc chăm sóc ông nội. Nghĩ là làm, Hưng đăng tin tuyển trên mạng. Khi nhìn thấy thông tin tuyển người giúp việc của Hưng, Liên lập tức gửi đơn ứng tuyển.

Hưng thấy chị Liên 42 tuổi một mình nuôi con nhỏ rất tội nghiệp, không có công việc cố định, để mưu sinh ai thuê gì chị làm nấy. Thấy thương cho hoàn cảnh khó khăn của chị Liên, Hưng nhận chị vào làm. Nào ngờ chính hành động này đã đẩy cả gia đình anh vào vòng xoáy mâu thuẫn.

Đến nhà chăm sóc ông nội Hưng, chị Liên nhanh chóng chiếm được lòng tin và cảm tình của ông cụ. Sau một thời gian, ông bảo mẹ con chị Liên dọn vào nhà ở để tiện chăm sóc đêm hôm. Trong cuộc sống hằng ngày, chị Liên chăm sóc ông cụ rất chu đáo. Chỉ sau vài tháng làm việc, hai người đã nảy sinh tình cảm. Ông cụ thẳng thẳng bày tỏ không thể sống thiếu chị Liên và muốn kết hôn với cô.

Nghe vậy chị Liên liền hỏi ông cụ về quyền sở hữu căn nhà hiện tại. Ông cụ khẳng định mình có toàn quyền định đoạt. Thế là ngay hôm sau, chị Liên dẫn ông cụ đến ủy ban phường để đăng ký kết hôn. Cán bộ ủy ban là bạn của Hưng thấy vậy liền gọi điện hỏi Hưng vì sợ sức khỏe, trí tuệ của ông không còn minh mẫn nữa.

Thấy vậy, Hưng tức tốc chạy về hỏi ông nội thì ông nói cuối đời muốn được sống viên mãn trong vòng tay gia đình và muốn hưng rút tiền tiết kiệm chi mỗi tháng 40 triệu cho gia đình ông sống. Hưng không thuyết phục được ông nên đành đồng ý chuyển 40 triệu cho ông nội.

ong-noi-toi-lay-vo-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam (1)
Hình minh họa

Sau khi chị Liên biết giấy tờ nhà đất của ông là do Hưng giữ liền tìm cách thuyết phục ông lấy về. Những ngày sau đó, chị Liên liên tục thúc giục ông cụ sang tên căn nhà cho mình với lý do cô còn trẻ, cần chỗ dựa lúc tuổi già. Lúc này ông cụ đã dành rất nhiều tình cảm cho Liên nên muốn sang tên căn nhà cho cô. Nhưng khổ nổi căn nhà đã được sang tên cho Hưng từ nhiều năm trước, thế là ông cụ tìm gặp cháu trai để đề nghị sang lại tên căn nhà cho mình.

Trước hành động bất thường của ông nội, Hưng liền biết tỏng ý định của chị Liên thế là ra sức khuyên nhủ ông nên ly hôn với chị Liên, bởi lẽ mọi dấu hiệu đều cho thấy người phụ nữ này không hề yêu thương ông mà chỉ ham muốn chiếm đoạt tài sản của ông. Bởi tiền Hưng chuyển cho ông chị Liên đều tìm cách lấy sạch, rồi ỉ ôi với ông rút thêm tiền. Thậm chí, chị Liên chòn lấy cả kỷ vật mà bà nội để lại với lý do ngứa mắt, ghen tuông nhưng thực chất là muốn chiếm đoạt nữ trang của bà.

Ông cụ không nghe lọt tai những lời Hưng nói, thậm chí còn đuổi Hưng ra khỏi nhà và đe dọa nếu Hưng không chịu trả căn nhà ông sẽ khởi kiện. Nghe theo lời xúi giục của chị Liên, ông kiện Hưng ra tòa. Tòa án đã bác đơn kiện của ông cụ với lý do căn nhà đã được sang tên cho cháu trai khi vợ cũ ông còn sống, hơn nữa ông cụ cũng đã ký vào giấy tờ đồng ý sang tên, trong đó còn có bản cam kết Hưng sẽ lo cho ông nội đến cuối đời.

Sau lần ấy, Hưng quyết định thắt chặt chi tiêu, tiền bạc của ông nội. Liên thấy vậy thì bức xúc, khó chịu, ngày ngày giận dữ cãi vã với ông cụ. Cuối cùng, chưa đầy 2 tháng sau khi kết hôn, Liên đã ly hôn với ông cụ chuyển về quê sống, cắt đứt hoàn toàn liên lạc. Việc này khiến ông cụ ngỡ ngàng và hụt hẫng vô cùng. Hóa ra người phụ nữ ấy đến với ông vì có sự toan tính.

Sau câu chuyện này, Hưng cũng đã rút ra được bài học cho mình là khi kiếm người giúp việc cho ông nội phải tìm hiểu rõ hoàn cảnh, con người của họ. Đừng ỷ y giao hết mọi việc cho họ kẻo có ngày hối hận không kịp.

Xem thêm: Cha xin lỗi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Năm nay bố chồng tôi tròn 80 tuổi nên gia đình tổ chức mừng thọ cho bố. Bố nghe tin thì rất phấn khởi, nhắc nhở chúng tôi chuẩn bị mọi việc từ trước Tết 1 tháng. Nào ngờ chồng lại làm một việc khiến tôi buồn và thất vọng vô cùng.

Chia tiền mừng thọ - Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Vì tranh chấp tài sản, chú hai và cô ba đâm đơn kiện bố tôi, cũng từ đó gia đình tan nát, mỗi người cúng ông bà một kiểu, không ai coi ai ra gì.

Gia đình chia phe vì tranh chấp tài sản – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Cha xin lỗi con, khi chính cha đã “dạy” con rằng, những bất công mà con đang chịu là điều bình thường của phụ nữ, rằng chồng con có quyền hưởng thụ, còn con phải có nghĩa vụ làm một “bà mẹ” thứ hai cho chồng.

Cha xin lỗi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Chính trực chính là cái gốc làm người. Bởi người chính trực thường sẽ chân thành, có đạo đức cao cả, tiết tháo nghĩa hiệp và khiêm nhường, hòa ái...

Cổ nhân dạy: Cái gốc làm người chính là người chính trực
0 Bình luận

Không bao giờ nổi giận với người khác, và cũng không nổi giận với chính mình, mới được gọi là chân nhân!

Trí tuệ cổ nhân: Tức giận là bản năng, kiềm chế cơn giận là bản lĩnh
0 Bình luận

Cuộc sống của chúng ta sẽ tốt hơn mỗi ngày khi ta hội tụ đủ 7 yếu tố dưới đây.

Cổ nhân nói: Phúc thọ sẽ về khi ta làm tốt những điều này
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 21 giờ trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đề xuất