Học làm người – Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Đời người, bất kể là ai đều cần phải học tập, chỉ cần có lòng học hỏi nhất định sẽ tiến bộ. Học làm người là bài học lớn mà ta học cả đời cũng chẳng tốt nghiệp được. Vậy, học làm người là cần học những gì?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người đệ tử sau nhiều năm bôn ba bên ngoài trở về chùa, đến gặp Đại sư và nói rằng: “Thưa thầy nay con đã có học vị Tiến sĩ rồi, tiếp theo con phải học những gì nữa?”

Đại sư nhìn người đệ tử, rồi từ tốn bảo: Học làm người, đó là bài học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được.

Thứ Nhất, “Học Nhận Lỗi“:

Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới là đúng. Nhưng thật ra, việc không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

Thứ Hai, “Học Nhu Hòa“:

Răng rất cứng nhưng lưỡi lại rất mềm, đi hết cuộc đời răng người ta rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn còn nguyên. Ở đời cần phải học mềm mỏng, nhu hòa thì mới có thể tồn tại lâu dài được. Tâm nhu hòa là một tiến bộ lớn trong việc tu tập.

Hoc-lam-nguoi-cau-chuyen-Phat-giao-dang-suy-ngam

Thứ Ba, “Học Nhẫn nhục“:

Hãy nhớ, lùi một bước trời cao biển rộng. Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Nhẫn nhục chính là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không. Như lời Phật đã dạy “Người hơn gây oán hận, kẻ thua lòng không yên, hơn thua đều buông bỏ, an ổn ngủ ngon lành”.

Thứ Tư, “Học Thấu Hiểu“:

Sự thiếu thấu hiểu giữa người với người sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm. Muốn cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc mọi người nên thấu hiểu lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm cho nhau làm sao có thể hòa bình được?

Thứ Năm, “Học Buông Bỏ“:

Hãy xem cuộc đời này như một chiếc vali, lúc cần thì xách lên, không cần dùng nữa thì đặt nó xuống, lúc cần đặt xuống mà lại không đặt xuống, khư khư kéo một túi hành lý nặng nề bên người không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc đời có hạn, biết buông bỏ thì mới thong dong, tự tại được!

Thứ Sáu, “Học Cảm Động”:

Nhìn thấy ưu điểm của người khác chúng ta nên hoan hỷ, nhìn thấy điều không may của người khác chúng ta nên cảm động. Cảm động là tâm thương yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề. Sự lương thiện cao nhất chính là phải học được đồng cảm, điều gì mình muốn thì hãy cho người khác, điều gì mình không muốn thì cũng đừng làm với người khác.

Thứ Bảy, “Học Sinh Tồn”.

Để sinh tồn được, chúng ta phải duy trì bảo vệ thân thể khỏe mạnh. Thân thể khỏe mạnh không những có lợi cho bản thân, mà còn làm cho gia đình, bạn bè yên tâm, cho nên đó cũng là hành vi hiếu đễ với người thân của mình.

Sưu tầm

Xem thêm: Cuộc điện thoại miễn phí – Câu chuyện nhân văn cảm động

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Vừa qua, nam sinh Trần Thế Dương đã xuất sắc tốt nghiệp sớm ĐH Bách Khoa, với điểm CPA cao nhất trong đợt này.

Bố làm thợ xây, mẹ đau ốm, nam sinh vẫn vượt khó học tập và tốt nghiệp sớm ĐH Bách Khoa Hà Nội
0 Bình luận

Quả thực Quốc Việt và Hoàng Anh chính là đôi bạn thân "nhà người ta" khi cùng nhau đạt điểm tốt nghiệp top 1% toàn khóa tại ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Đôi bạn thân cùng 'thúc' nhau học tập, đạt điểm top 1%, tốt nghiệp sớm ĐH Bách Khoa Hà Nội
0 Bình luận

Gia cảnh không mấy khá giả, nam sinh Đắk Lắk Nguyễn Thanh Bình vẫn cố gắng học tập, 2 năm liền đạt giải thi HSG quốc gia.

Nam sinh Đắk Lắk vượt khó học tập, 2 năm liền đạt giải thi HSG quốc gia
0 Bình luận

Tin liên quan

Ông Châm (Quảng Ninh) đã tình nguyện cạo chọc đầu để động viên, đồng hành cùng người vợ mắc bệnh ung thư đang hóa trị. 

Tình nghĩa sâu nặng phía sau câu chuyện chồng cạo trọc đầu giống vợ
0 Bình luận

Đừng bao giờ xem một bữa cơm nhà là chuyện nhỏ. Một mâm cơm nguội thôi, nhưng nó lại chứa đựng bài học lớn về cách ứng xử trong gia đình.

Mâm cơm nguội – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Nếu trong cuộc sống ai cũng có tuệ giá để soi sáng và dẹp bỏ bản ngã, tự thấy lỗi của chính mình thì nhất định gia đình sẽ luôn hạnh phúc và xã hội sẽ an vui.

Tập thấy lỗi của chính mình – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 24 giờ trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 2 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

PC Right 1 GIF
Đề xuất