Cổ nhân dạy: "Đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường cong" là sao?

Cổ nhân căn dặn rằng, đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường con, ý nói việc của ai thì người ấy chịu, đừng đổ cho ai.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 16/09
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Xã hội đang phát triển vượt bậc, nhưng bản chất của nó thì vẫn như vậy. Những triết lý của cổ nhân xưa kia không hề lỗi thời, trái lại đến ngày nay vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Dưới đây là một số châm ngôn của cổ nhân đầy thâm sâu giúp ta hiểu hơn về đạo làm người:

Đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường cong

Phàm mọi chuyện trong thiên hạ chỉ xoay quanh 3 điều: Việc của trời, việc của người khác và việc của ta. Sống khôn ngoan chính là chỉ để tâm vào việc của mình, không quản việc người khác, cũng không cố thay đổi ý trời.

Nếu vấn đề là ở bản thân mình, hãy trách mình trước khi đổ tội cho ai khác. Chỉ cần ta thay đổi chính mình, biến chuyển tâm thái, thì mọi vật, mọi sự xung quanh đều cải biến theo. Đó chính là "cảnh do tâm chuyển, cảnh tùy tâm sinh".

Thà nghèo mệnh còn hơn nghèo tướng

co-nhan-day-dem-khong-ngu-duoc-cho-do-loi-cho-chiec-giuong-cong
Thà nghèo mệnh còn hơn nghèo tướng

Nghèo mệnh ý nói sinh ra đã nghèo khó, hoặc không có số làm giàu vậy. Còn nghèo tướng là ám chỉ những kẻ có tính cách nhỏ nhen, soi mói, không độ lượng. Có câu: "Trong lòng có thơ, có sách thì khí phách ắt tự thanh cao", dù là nghèo tướng hay là giàu tướng, then chốt phải xem khí chất.

Ta không thể chọn nơi sinh ra, nhưng ta có thể chọn cách sống sao cho ý nghĩa. Sinh trong cảnh nghèo túng, chẳng đáng sợ bằng việc ta sống ích kỷ, hẹp hòi. Nghèo mệnh chí ít còn có phấn đấu thay đổi, nghèo tướng mà trở nên đê hèn thì chẳng còn ai kính nể, yêu mến.

Trong tâm có lòng cảm tạ, trong mệnh ắt có hậu phúc

Sống trên đời phải có lòng biết ơn, nếu được ai đó giúp thì nhất định phải ghi nhớ. Người có lòng biết ơn thường đối nhân xử thế tài tình, dễ có niềm vui, dễ hài lòng. Họ luôn nhìn vào điểm tốt của người khác, luôn ghi nhớ những điều tốt đẹp mà người khác đã làm cho mình. Mỗi ngày đối với họ sẽ là một ngày nắng, mỗi ngày đều có bạn bè kề bên, cuối đời sẽ có phúc phận.

Trong khi đó, kẻ nào luôn ngập tràn hận thù, ganh đua và ghét bỏ, cuối đời chỉ ôm khổ vào thân mà thôi. Sống chân thành, biết cảm tạ, ắt có cuộc sống tốt đẹp sau này.

Chai đầy không lắc, nửa bình kêu to

co-nhan-day-dem-khong-ngu-duoc-cho-do-loi-cho-chiec-giuong-cong
Chai đầy không lắc, nửa bình kêu to

Người xưa có câu rằng: "Thà ngậm miệng khiến người khác nghi ngờ mình nông cạn, còn hơn để họ khẳng định sự nông cạn của ta". Một người càng khoe khoang cái gì nhiều, họ càng thiếu đi thứ đó.

Trên thực tế, những người càng không có bản sự gì thì lại càng khoe khoang mình giỏi giang, bản thân mình là thế này, thế nọ. Trong khi những người thực sự có tài năng, có kiến thức lại rất khiêm tốn, biết cách hạ mình. Thế mới có câu: "Chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng bất chân nhân", người thực sự lợi hại và tài năng thì rất khó tìm, cũng rất khó mà nhận ra được ở giữa đám đông!

Theo Aboluowang

Xem thêm: Cổ nhân dạy: "Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh"

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Biếu tặng là một phép xã giao có từ ngày xưa, đến nay vẫn được duy trì. Có điều, xưa kia cổ nhân có dặn, ở đời có 7 thứ không biếu, không tặng, ta cần lưu ý.

Cổ nhân dặn: '7 thứ không biếu, không tặng', có nghĩa là gì?
0 Bình luận

"Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu" - với thời nay, câu nói này chẳng có cơ sở khoa học nào cả, thế nhưng vì sao cổ nhân lại răn dạy chúng ta như vậy?

Cổ nhân dạy: 'Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu', ẩn ý phía sau là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân vẫn dạy, sinh tử hay vận mệnh của con người đều do ông trời sắp đặt. Đắc được chính là vì đường đời ta có nó, không đắc được là bởi vận mệnh ta không có mà thôi. 

Cổ nhân dạy: 'Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên', nghĩa là gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Qua câu chuyện "Thiền sư gặp đạo tặc", nhà Phật muốn truyền tải đến Phật tử, chúng sanh trên đời bài học ý nghĩa về lòng vị tha. Lòng vị tha giúp chúng ta sống tích cực hơn, giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

Bài học nhân sinh đằng sau câu chuyện Phật giáo 'Thiền sư gặp đạo tặc'
0 Bình luận

Với lập luận chặt chẽ, câu văn gãy gọn và đầy tính nhân văn - bài văn NLXH về lòng vị tha và bao dung này đã đạt được giải nhất quốc gia.

Tinh tuyển 10 bài văn NLXH đạt giải nhất quốc gia: Đề số 3 - Cúi xuống để nâng đồng loại của mình lên cao hơn
0 Bình luận

Dù mất đi bàn tay phải sau tai nạn, Lê Thị Sen vẫn nỗ lực vượt khó tập viết, rồi thi vào Sư phạm để theo đuổi ước mơ làm cô giáo mầm non.

Cô giáo mầm non tay khuyết vượt khó, mở lớp dạy học miễn phí ở quê nhà Nghệ An
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa nói: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”

Người xưa có câu: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”. Chỉ một lời răn nhưng là tinh hoa đúc kết từ bao đời, nhấn mạnh hai yếu tố cốt lõi của mọi thành công là chủ kiến và sự chuẩn bị.

Hải An
Hải An 20 giờ trước
“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất