Cổ nhân dạy: "Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh"

"Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh" - Đây là lời dạy kinh điển mà người xưa muốn nhắn nhủ đến thế nhân. Nếu hiểu thấu đáo, chắc chắn cuộc đời của bạn rất tốt đẹp.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

RƯỢU KHÔNG HỘ HIỀN

Uống là thứ kết nối bạn bè, kết nối đối tác... thế nhưng, uống rượu thì hại thân. Một người nếu như không cách nào kiểm soát được hành vi của mình, mỗi lần uống rượu đều say đến rối tinh rối mù thì dễ khiến mọi người xung quanh chán ghét, xa lánh.

“Rượu không hộ hiền”, ý nói rằng một người có phẩm đức cao thượng, nếu như uống rượu quá lượng, cũng rất dễ dàng làm ra một số sự tình không thể tưởng tượng được.

Ruou-khong-ho-hien-sac-khong-ho-benh-tai-khong-ho-than-khi-khong-ho-menh-9

Từ góc độ y học, uống một chút rượu có thể trợ giúp huyết dịch tuần hoàn, có thể dự phòng xơ cứng động mạch. Nhưng nếu không biết giữ chừng mực sẽ dẫn đến hành vi cá nhân không kiểm soát, mang lại những hậu quả đáng tiếc.

SẮC KHÔNG HỘ BỆNH

Cổ nhân dạy "Sắc là dao cạo xương". Nếu một người quá ham muốn sắc dục sẽ dễ tổn thương nguyên khí, dẫn đến sinh bệnh tật. Đồng thời cũng xuất hiện các vấn đề tinh thần. Điều này ảnh hưởng đến công việc, học tập, lâu dần cơ thể suy sụp hoàn toàn.

TÀI KHÔNG HỘ THÂN

Liên quan đến ý này, có nhiều cách giải thích. Trong đó có cách giải thích phổ biến nhất đó là: Giữa những người thân thích với nhau như xuất hiện vấn đề tiền bạc, cũng ảnh hưởng đến tình cảm, mối quan hệ. 

Cổ nhân nói: “Thân thích không chung tài, chung tài đoạn vãng lai”. Ý nói rằng, giữa những người thân thích thì tốt nhất đừng nói chuyện tiền bạc, nói theo lối thời thượng hiện nay thì chính là “đừng nói chuyện tiền bạc làm sứt mẻ tình cảm”.

Ruou-khong-ho-hien-sac-khong-ho-benh-tai-khong-ho-than-khi-khong-ho-menh-8

Trong cuộc sống, cho dù là bạn bè thân hữu hay anh em họ hàng cũng dễ dàng xảy ra tình huống: Vì liên quan đến lợi ích mà trở mặt thành thù. Cũng có không ít những người con bất hiếu, vì tranh đoạt nhà cửa và di sản của cha mẹ, mà xảy ra những mâu thuẫn với nhau. Hiện nay trên internet, tin tức liên quan đến phương diện này đặc biệt nhiều.

KHÍ KHÔNG HỘ MỆNH

Dân gian có câu "Khí là mầm rễ gây tai họa". Bởi vì một người đang tức giận, không thể kiểm soát được bản thân sẽ dễ bị kích động. Tính khí của mỗi người khác nhau, cho nên khả năng nhẫn nại trước một loạt hành vi và sự tình nào đó cũng có hạn. Một khi khí huyết tấn công vào tim, kiểm soát cảm xúc không được thì việc nhỏ xé to, tạo nên nhiều tình huống nguy hiểm. 

Người xưa nói rằng: “Lùi một bước biển rộng trời cao, nhẫn một chút sóng yên gió lặng”. Nếu như tất cả mọi người đều có thể hiểu được đạo lý này, thì có lẽ những tranh chấp và mâu thuẫn sẽ ngày càng ít đi.

Sinh khí sẽ ủ thành đại họa, hơn nữa còn dẫn đến thân thể xuất hiện bệnh tật. Bởi vì “khí hỏa công tâm, khí đại thương can”, những người có tính khí không tốt thường thì gan cũng không tốt, sức khỏe cũng không được tốt.

“Tiền nhân trồng cây, hậu nhân hóng mát”. Những câu ca dao tục ngữ và những đúc kết quý báu đều là người thế hệ trước tổng kết và tích lũy từ kinh nghiệm sống, lưu truyền cho đến nay, để chúng ta trên con đường nhân sinh có thể phạm ít sai lầm, và có một cuộc sống ý nghĩa hơn.

Xem thêm: Cổ nhân dặn: "7 thứ không biếu, không tặng", có nghĩa là gì?

Đọc thêm

"Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu" - với thời nay, câu nói này chẳng có cơ sở khoa học nào cả, thế nhưng vì sao cổ nhân lại răn dạy chúng ta như vậy?

Cổ nhân dạy: 'Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu', ẩn ý phía sau là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân vẫn dạy, sinh tử hay vận mệnh của con người đều do ông trời sắp đặt. Đắc được chính là vì đường đời ta có nó, không đắc được là bởi vận mệnh ta không có mà thôi. 

Cổ nhân dạy: 'Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên', nghĩa là gì?
0 Bình luận

Nhìn lại những câu châm ngôn được cổ nhân căn dặn và lưu truyền đến giờ, ta thấy rằng đó quả là những bài học sâu sắc còn vẹn nguyên giá trị.

Suy ngẫm 10 câu châm ngôn của cổ nhân còn vẹn nguyên giá trị đến ngày nay
0 Bình luận


Bài mới

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 giờ trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Đề xuất