Hòa bình không lâu thì Xuân Trường theo cha mẹ vào Phố núi Pleiku sinh sống. Kể từ đó Tây Nguyên trở thành quê hương thứ hai của Xuân Trường- gã “Trầm Hương phố núi”.
Đi, chạy, nằm, ngồi, đứng... là những tư thế đã được đưa vào thi ca để góp phần diễn tả một thế giới tinh thần phong phú của con người. Ở bài viết này, sẽ bàn về chữ "NGỒI" trong thơ Việt.
Câu nói “ăn hại đái nát” dùng để chỉ người vô tích sự, chẳng được việc gì. Ăn hại thì ai cũng biết, nhưng ít ai biết “đái nát” liên quan đến việc đi đòi nợ.
“Tam bảo trên bệ cửa sổ, phú quý song toàn” là một câu tục ngữ dân gian ra đời từ sự kết hợp giữa văn minh hiện đại và phong tục dân gian truyền thống. Vậy câu nói này có ý nghĩa gì?
“Đầu của nam chân của nữ, có thể xem không thể sờ” là câu tục ngữ được người xưa truyền lại. Vậy câu nói này có hàm ý gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
“Cây sợ tam diêu, nữ sợ tam liêu” là câu tục ngữ rất thường gặp, thế nhưng không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của nó. Vậy câu tục ngữ này mang hàm ý gì? Từ “tam liêu” ở đây là gì? Đọc bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu nhé!
Những câu ca dao, tục ngữ mà cha ông để lại đều ẩn chứa đạo lý thâm sâu, trong đó có câu "nhìn gót chân của mẹ, hiểu được tính tình con gái ba bốn phần".
Tục ngữ trong văn hóa truyền thống vốn bác đại tinh thâm, qua thời gian đã thấm đẫm vào mọi mặt của cuộc sống. Những đúc kết quý báu mà người xưa truyền lại đã mang đến cho chúng ta những lợi ích vô cùng to lớn.
Tiền bạc, địa vị, vinh hoa phú quý đến rồi đi, có khi cũng chỉ nhanh như một cái chớp mắt. Suy cho cùng, chỉ có tình nghĩa chân thật giữa vợ chồng và bạn bè mới là điều quý giá nhất.