Trường học và trường đời – Câu chuyện sâu sắc đáng để suy ngẫm

“Trường học và trường đời” là một câu chuyện ngắn rất đáng để người làm cha, làm mẹ phải suy ngẫm về cách giáo dục con cái. Kiến thức đâu chỉ ở giảng đường, nó nằm ở mọi điều trong cuộc sống.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Trường học và trường đời”

Một người bạn của tôi vừa phải đón cậu con trai đi du học nước ngoài được gần một năm thì bỏ giữa chừng để đi về. Em kể là ở bên kia lạc lõng quá không chịu nổi. Không phải vì rào cản ngôn ngữ, nhưng tụi bạn tóc vàng có vẻ coi thường học sinh Việt Nam chỉ biết học, đời nhạt toẹt và nghèo trải nghiệm. Nhiều khi sự coi thường đó chỉ ngấm ngầm trong ánh mắt, nên cũng chẳng ai có thể thưa kiện hay phạt tội kỳ thị được.

Tụi nó khoe từng gap year, làm thêm, đi du lịch ở nhiều nước, đi Nam Phi làm từ hiện, rồi từng đi nhảy dù, lặn biển,… Đến năm 18 tuổi, tụi nó kiêu hãnh vì đã biết kiếm tiền, biết nấu ăn, biết sống tự lập không cần dựa vào bố mẹ. Tụi nó tự hào vì giàu trong tình thần. Tụi nó ngồi với nhau nói chuyện về triết học, chính trị, nghệ thuật, lịch sử,… toàn những đề tài mà sinh viên Việt thường chỉ ngồi nghe, không chen vào được. Những bạn nhạy cảm sẽ cảm thấy đó cũng là một kiểu coi thường rằng: Mày chẳng có gì chỉ có tiền!

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-2

Bạn mình cũng kể: Khi sang Mỹ, mình thấy tụi học sinh phổ thông học khá nhàn. Nhìn vào thì chúng nó chơi không à, cứ tụ tập nhóm làm cái này cái kia, ấy vậy mà lượng kiến thức không hề ít. Vì chương trình học phổ thông rất thực tế, nhìn như chơi nhưng hóa ra học rất sâu. Thậm chí có cả những cái nhỏ nhắt mà lâu nay mình không để ý như: Làm sao tắm cho nhanh để không tốn nước, gấp vớ làm sao cho khỏi lạc nhau, sắp xếp vật dụng trong nhà sao cho khoa học,…

Có lần, mình nhìn thấy thầy giáo dắt một nhóm học sinh đi siêu thị vui vẻ lắm. Nhưng rồi, trong buổi đó tụi học sinh được học cách tính toán chi tiêu, đánh giá bao bì, thiết kế màu sắc trên các quầy hàng, học cách đọc thành phần ghi trên sản phẩm,… Rồi học sinh còn được dạy chọn thực phẩm, chọn công ty sản xuất phân phối, dạy về hạn sử dụng, cách sử dụng.

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-3

Thậm chí, tụi nó còn được dạy về việc tái chế, phân loại rác sau khi sử dụng xong. Nhà có tới 3 thùng rác, nếu bỏ nhầm rác thải thường vào rác thải y tế hoặc ngược lại sẽ bị phạt. Tiền rác được tính tương ứng trên hóa đơn nước. Nếu nhà nào xài càng nhiều nước thì cũng có nghĩa là nhà đó đóng càng nhiều tiền rác hơn.

Những điều nho nhỏ này học sinh ở mình thường không để ý. Ở nhà thường các bé chỉ được ông bà, bố mẹ chiều, cơm nước mang tận bàn học. Đói thì chỉ cần mở tủ lạnh thấy gì thì ăn nấy, không cần để ý. Đến khi du học rồi thì mới thật sự vất vả, chật vật vì trường học và trường đời khác xa nhiều lắm. Thậm chí, có đứa còn phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm vì mở hộp sữa chua ra rồi để quên trên bàn ăn, đến sáng hôm sau lại vô tư uống.

Cậu biết không, có nhóm du học sinh còn bị bắt phạt vì câu cá, bắt hải sản không đúng nơi quy định. Thậm chí bị bắt vì đã bắn chim trời để nướng ăn. Theo mình biết thì trong Tài liệu Y tế Thế giới nói 70% người Việt nhiễm HP dạ dày. Nhưng con số thực tế này có khi còn cao hơn. Ở Bắc Mỹ hay Pháp, người Việt cũng vấn đứng trong top dân mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng cao. Có thể nói, thói quen ăn uống và sinh hoạt của chúng ta chính là nguồn gốc gây ra rất nhiều bệnh tật.

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-1

Các ba mẹ bên mình chỉ biết chỉ con làm toán, làm văn, nói tiếng anh mà quên phải dạy con cả việc sống văn minh, sống có trải nghiệm. Để rồi sau này con lớn lên, đi ra ngoài mới thấy không có vốn sống thì thiệt thòi biết bao.

Trường học và trường đời cứ phải song song nhau thì con mới trưởng thành thông minh, nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Rất nhiều thứ quan trọng con có thể học ở nhà, ở xung quanh và nó hoàn toàn miễn phí. Giảng đường đâu phải là nơi duy nhất để con học đâu.

Mong ba mẹ nào cũng sớm hiểu điều này!

Xem thêm: Mẹ có là Tiến sĩ mà giáo dục con sai cách thì đứa trẻ vẫn gặp bất lợi

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Giáo sư đi xuất khẩu lao động” là một câu chuyện ngắn ý nghĩa sâu sắc, ở đời một khi đã có tài dù bạn đi đến đâu cũng sẽ được trọng dụng, nhưng bạn cũng phải biết cách nắm bắt cơ hội khi nó đến với mình.

Giáo sư đi xuất khẩu lao động – Câu chuyện sâu sắc đáng suy ngẫm
0 Bình luận

“Bố mẹ mình hay nói dối lắm” là câu chuyện ngắn rất thật cũng rất đời khiến nhiều người xúc động. Bố mẹ không phải không thích ăn ngon, không thích mặc đẹp mà đó là vì ta nên mới buông lời “nói dối”…

Bố mẹ mình hay nói dối lắm – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

“Đôi bàn tay của người phụ nữ” là câu chuyện ngắn giúp ta nhận ra, có những bàn tay không đẹp nhưng đó lại là bàn tay vàng vun vắn nên cả một tổ ấm gia đình.

Đôi bàn tay của người phụ nữ -  Câu chuyện ý nghĩa nhân văn
0 Bình luận

Tin liên quan

Dù bận rộn việc học, nam sinh 10x Nguyễn Công Toàn vẫn đi dạy học miễn phí cho các em làng trẻ SOS.

Nam sinh 10x dạy học miễn phí cho các em làng trẻ SOS, là người anh trai thân thiện của trẻ mồ côi
0 Bình luận

Khi học trò hỏi "Ba nhân tám bằng bao nhiêu?", Khổng Tử điềm nhiên trả lời: "Bằng 23". Ẩn sau đó là bài học về sự nhường nhịn mà Khổng Tử muốn dạy học trò.

Câu chuyện 3 x 8 = 23 và bài học về sự nhường nhịn vô cùng sâu sắc Khổng Tử dạy học trò
0 Bình luận

Suốt gần 5 năm qua, thầy giáo Đặng Văn Mười (Đà Nẵng) vẫn miệt mài với hành trình lan tỏa tình yêu với sách, "gieo chữ" cho học sinh nghèo.

Thầy giáo ở Đà Nẵng mở thư viện, miễn phí dạy học cho học sinh nghèo
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Thăm nhà bạn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thăm nhà bạn ở tuổi ở cái tuổi lục thập hoa giáp thế này mới thấy thấm thía cái bình yên, hạnh phúc thực sự ở đời. Tưởng là dễ những khó vô cùng...

Hải An
Hải An 5 giờ trước
3 món đồ nên cân nhắc kỹ trước khi đặt trong nhà để tránh ảnh hưởng tới vận khí

Phong thủy không cấm nhưng trước khi đặt 3 món đồ này trong nhà bạn nên nghĩ kỹ để tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, tinh thần, thậm chí phá vỡ sự hài hòa của không gian sống.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người mẹ sau 32 năm bán hết tài sản để tìm con mất tích

Chứng kiến cuộc đoàn tụ của mẹ con bà Lý Tĩnh Chi ai cũng xúc động rơi nước mắt. Sau 32 năm ròng rã tìm con mất tích, cuối cùng người mẹ ấy cũng nhận lại được quả ngọt.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 13/05
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/05
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất