Từ khoá: "dạy học"
Người dân ở huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh chẳng còn mấy xa lạ khi nhắc đến lớp học của ông Đặng Tiến Dũng – ông giáo làng 66 tuổi, trú tại thôn 5, xã Phúc Đồng, huyện Hương Khê.
Hơn 30 giáo viên, nhân viên tại trường Tiểu học Tân Quới 2, H.Thanh Bình, Đồng Tháp đã tự góp tiền sắm tivi dạy học, không kêu gọi đóng góp vì thấy cuộc sống của bà con còn nhiều khó khăn.
Qua 30 năm hoạt động, Trường khuyết tật tình thương Mỹ Lâm (xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, Kiên Giang) đã trở thành mái ấm cưu mang, dạy dỗ hàng ngàn trẻ em khuyết tật.
Thay vì chọn ngôi trường bình thường để theo dạy như nhiều tân cử nhân khác, cô giáo Hồ Thị Ngọc Huyền đã chọn đồng hành với những trẻ em kém may mắn tại Trường chuyên biệt khiếm thính Hy Vọng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM).
Gần 3 thập kỷ qua, cô giáo Võ Thanh Kiều vẫn lặng lẽ đi về, bền bỉ gieo chữ ở đảo tiền tiêu Thổ Châu, hòn đảo xa đất tiền nhất trên vùng biển tây nam
Mai này dù có đi xa, không còn được ngồi trên xe của thầy hằng ngày nữa nhưng em vẫn luôn nhớ về “chú xe ôm” tận tụy, hết lòng với học sinh.
Suốt 22 năm nay, thầy giáo Phan Trí vẫn miệt mài theo đuổi sự nghiệp giáo dục, dành hết tâm huyết để gieo chữ ở vùng biên giới Việt - Lào.
Trở thành người khuyết tật sau cơn sốt bại liệt, Vũ Phong Kỳ (33 tuổi) không đầu hàng số phận, nỗ lực vượt khó, trở thành thầy giáo “tí hon” dạy học và tạo việc làm cho những người đồng cảnh ngộ.
Dù khuyết đôi bàn chân và một cánh tay, nhưng thầy giáo Đào Thanh Hương (SN 1976) vẫn cần mẫn đạp xe đến trường, mang con chữ đến cho học trò vùng ven biển xứ Thanh.
Nữ sinh Nguyễn Tuyết Mai đang theo học ngành Sư phạm Ngữ văn, nhiều năm qua luôn miệt mài gieo chữ cho các trẻ em mồ côi ở làng trẻ em SOS.