Tháng 7 âm lịch: Giấu hũ muối vào xó nhà quét sạch xui xẻo, mời gọi thần tài

Theo quan niệm của người xưa, vào tháng 7 âm lịch nếu muốn xua đuổi tà ma, đem lại may mắn cho gia đình thì nên giấu hủ muối vào xó nhà. Bởi muối là thứ mặn, chống xú uế hiệu quả.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1. Vì sao tháng 7 âm lịch nên đặt muối trong nhà?

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch là tháng đáng sợ trong năm. Bởi tháng này sẽ có rất nhiều ma quỷ được ra ngoài, vì vậy người ta thường gọi tháng này là tháng cô hồn, mở cửa mả hay xá tội vong nhân. Cách gọi này có nguồn gốc từ xa xưa, nhưng đến nay mọi người vẫn truyền tai nhau sử dụng.

Thang-7-am-lich-giau-hu-muoi-vao-xo-nha-quet-sach-xui-xeo-1

Ý nghĩa của tháng cô hồn bên cạnh tín ngưỡng tâm linh còn thể hiện nét đẹp nhân văn trong cuộc sống của người Việt. Theo tục lệ thì người trần phải cúng gạo, muối cho quỷ trong thời gian trên để tránh những điều phiền toái, quấy nhiễu xảy ra.

Bên cạnh những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn thì gia chủ cũng nên chú ý những điều nên làm để vừa tránh xui xẻo, vừa mời gọi được thần tài. Ví dụ, trong tháng 7 âm lịch, gia chủ có thể mua muối để trong nhà. Bởi theo quan niệm của người xưa, đặt hũ muối trong nhà sẽ giúp xua đuổi những điều không may, đem đến nhiều may mắn.

2. Dùng muối để hóa giải vận xui như thế nào?

Rắc muối để xua đi tà khí

Những người khi chuyển tới nơi ở mới thường được khuyên rải muối vào mỗi góc phòng. Sau đó, chờ khoảng 24 giờ, đợi cho muối hấp thu những năng lượng của người chủ trước đây thì bạn có thể quét chúng đi.

Nước muối hấp thu năng lượng tiêu cực

Bạn có thể cho tiền xu vào bát nước muối, đặt ở những nơi có năng lượng không tốt trong nhà để hóa giải vận xui. Cách này được rất nhiều người dùng, nhưng để hiệu quả bạn phải thực hiện đúng cách bước:

Trước tiên, bạn cho muối vào bát hoặc ly thủy tinh, chiếm khoảng ¾ bát. Sau đó, đặt 6 đồng tiền xu xếp theo hình vòng tròn lên trên mặt muối, chú ý đặt mặt dương hướng lên trên. Sau đó, bạn đổ nước đầy miệng bát, rồi đặt bát muối lên miếng vải lót và lưu ý không đậy bất cứ thứ gì lên trên miệng bát.

Thang-7-am-lich-giau-hu-muoi-vao-xo-nha-quet-sach-xui-xeo-2

Bạn nên đặt bát muối ở những nơi tiếp xúc với không khí, tránh những nơi không gian kín như tủ, chạn,… Bát muối sau một thời gian sẽ xuất hiện phản ứng, xảy ra hiện tượng kết tủa tràn lan ra miệng bát. Do đó, nếu e ngại vấn đề thẩm mỹ bạn có thể để bát muối ở góc khuất hoặc đằng sau vật nào đó như chậu cây, ghế sofa,.. Trong vòng 1 năm, để yên bát muối tại một vị trí không xê dịch, nếu không năng lượng tiêu cực đã tích tụ sẽ tan vỡ.

Muối làm sạch không gian sống

Đặt bát muối ở góc nhà cung tài lộc (hướng Đông – Nam) nếu bạn muốn giàu có. Còn nếu muốn cải thiện sức khỏe thì đặt bát muối ở cung gia đạo (hướng Đông). Lưu ý là nên thay muối 2 tháng 1 lần.

Ngoài ra, bạn cũng có thể rải muối xung quanh phía ngoài ngôi nhà hoặc cửa ra vào để giúp ngăn chặn những nguồn năng lượng tiêu cực, làm sạch luồng khí vào nhà.

Xem thêm: Người xưa nói: “Xem trong bếp biết nết đàn bà, vào trong nhà biết đói hay no”, nghĩa là gì?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Người xưa có câu “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”, đây là câu nói thể hiện rõ nét trí tuệ cổ nhân. Người nếu quá ham muốn sắc dục sẽ gây tổn thương nguyên khí, dẫn tới nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này!

Trí tuệ cổ nhân: “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Nam dựa vào ăn, nữ dựa vào ngủ”, nam nữ có sự khác biệt, nên cần có sự điều dưỡng khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh, cường tráng.

Cổ nhân dạy: “Nam dựa vào ăn, nữ dựa vào ngủ”, mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dặn “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, câu nói này không chỉ là kinh nghiệm sống, mà còn phản ánh thẩm mỹ của tổ tiên ngày xưa. Ý nghĩa của câu nói này là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dặn: “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, nghĩa là gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Người xưa nói “Tắm sáng hại dương, tối tắm hại âm”, vậy nên đi tắm lúc nào để vừa đảm bảo sức khỏe, lại vừa giúp cơ thể thư giãn?

Người xưa nói: “Tắm sáng hại dương, tối tắm hại âm”, vì sao?
0 Bình luận

Người xưa nói “Xem trong bếp biết nết đàn bà, vào trong nhà biết đói hay no”, câu nói này mang hàm ý gì? Ý nghĩa của nó còn đúng với ngày nay hay không?

Người xưa nói: “Xem trong bếp biết nết đàn bà, vào trong nhà biết đói hay no”, nghĩa là gì?
0 Bình luận

Người xưa dạy “Ngàn người kiếm tiền, không bằng một người ngủ yên”, đây là bí quyết giúp gia tộc tám đời hưng thịnh không suy. Vậy người ngủ yên mà người xưa nhắc đến trong câu là ai?

Người xưa dạy: “Ngàn người kiếm tiền, không bằng một người ngủ yên”, người ngủ yên ở đây là ai?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 10 giờ trước
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất