Trí tuệ cổ nhân: “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”
Người xưa có câu “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”, đây là câu nói thể hiện rõ nét trí tuệ cổ nhân. Người nếu quá ham muốn sắc dục sẽ gây tổn thương nguyên khí, dẫn tới nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này!

Trí tuệ cổ nhân: Rượu không hộ hiền
Người xưa có câu “rượu chính là thuốc độc ngấm vào ruột”. Rượu mặt dù là thứ đồ uống không thể thiếu trong cuộc sống đời thường, trong văn hóa lễ nghi. Nhưng uống rượu nhiều sẽ gây tổn thương thân thể.

Nếu một người không biết kiểm soát hành vi của mình, mỗi lần uống rượu say đều sẽ khiến người khác chán ghét và xa lánh. “Rượu không hộ hiền” ý muốn nói rằng, nếu uống rượu quá lượng sẽ gây ra những điều không lường trước được, đó là điều mà người có phẩm đức cao thượng không bao giờ phạm phải.
Trí tuệ cổ nhân: Sắc không hộ bệnh
Cổ nhân có câu: “Sắc là dao cạo xương”. Người nếu quá ham mê sắc dục sẽ gây tổn thương nguyên khí, dẫn đến nhiều bệnh tật. Điều này sẽ ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống sau này.
Câu nói “sắc không hộ bệnh” chính là lời khuyên của người xưa rằng, không nên phóng túc dục vọng quá độ để tránh gây tổn hại nghiêm trọng đối với sức khỏe và thân thể.
Trí tuệ cổ nhân: Không tài hộ thân
Giữa những người thân thích với nhau nếu xuất hiện những vấn đề như tiền bạc sẽ rất dễ dẫn tới việc rạn nứt tình cảm, phá hủy mối quan hệ.

Thế nên, trong cuộc sống dù là người thân hay bằng hữu, nếu không chú ý cẩn trọng sẽ rất dễ vì lợi ích mà trở mặt thành thù.
Trí tuệ cổ nhân: Khí không hộ mệnh
Người xưa có câu “Khí là mầm rễ gây tai họa”. Bởi một người đang lúc tức giận lượng máu sẽ tăng nhanh, điều này sẽ khiến con người ta trở nên kích động. Trong cuộc sống có không ít người rơi vào trường hợp như vậy. Có những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt, nhưng chỉ vì một chút kích động mà đôi bên xảy ra cãi cọ, xô xát lẫn nhau.
Nếu như tất cả mọi người đều hiểu được đạo lý “lùi một bước biển rộng trời cao, nhẫn một chút sóng yên biển lặng” thì những tranh chấp, mâu thuẫn sẽ ngày càng ít đi.
Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Nam dựa vào ăn, nữ dựa vào ngủ”, mang hàm ý gì?
Đọc thêm
Cổ nhân dạy “Nam dựa vào ăn, nữ dựa vào ngủ”, nam nữ có sự khác biệt, nên cần có sự điều dưỡng khác nhau để cơ thể được khỏe mạnh, cường tráng.
Cổ nhân dặn “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, câu nói này không chỉ là kinh nghiệm sống, mà còn phản ánh thẩm mỹ của tổ tiên ngày xưa. Ý nghĩa của câu nói này là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Cổ nhân dạy “40 không tham dục, 50 không tham tình, 60 không tham thực”, câu nói này hàm chứa triết lý nhân sinh sâu sắc không phải ai cũng biết.
Tin liên quan
Cổ nhân dạy “Người có hai chỗ to, một chỗ rộng là tướng giàu có”, vậy “ hai chỗ to, một chỗ rộng” được nói đến trong câu là bộ phận nào trên cơ thể?
Cha mẹ là tấm gương phản chiếu của con cái. Tâm cha mẹ không tốt thì con cái sẽ không tốt. Vậy nên, không chỉ mẹ cần phải tu dưỡng mà cả cha cũng phải làm điều này.
Cổ nhân dạy “Đàn ông đại lượng có tài vận, đàn bà lương thiện có phúc phận”, con người sống tâm càng thiện phúc phận càng tăng, cuộc sống cũng tự nhiên mà tốt đẹp hơn.
Bài mới

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.