Cổ nhân dạy: Làm người phải ẩn tâm, làm việc phải lưu tâm

“Làm người phải ẩn tâm, làm việc phải lưu tâm” là lời cổ nhân dạy nếu muốn làm nên nghiệp lớn. Trang Tử cũng đã từng nói “Phu tử đức ngang với trời đất mà còn dùng những lời cực thâm thúy để tu tâm, bậc quân tử đâu ai thoát khỏi cách đó?”.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Làm người phải ẩn tâm, làm việc phải giữ tâm đó mới là bậc quân tử

Áo mũ chỉnh tề, tiến thoái tri lễ đó là tu thân tại ngoại. Tương giao với những người tu thân tại ngoại giống như làn gió mát thổi qua mặt, dễ chịu, sảng khoái vô cùng,.

Có câu “Ngôn chi hữu vật, hành chi hữu độ”, phàm là người tu thân tại nội phải biết nói năng rõ ràng, hành động chừng mực. Tương giao với những người tu thận tại nội giống như uống một cốc trà xanh, thơm răng thơm miệng, dư vị nồng nàn khó thể quên.

Ở đời, tu tâm nhất đạo tuyệt đối không phải là chuyện dễ. Sự huyền diệu của nó nằm ở việc người tu dưỡng phải biết cân bằng giữa ẩn và giữ, hiểu được rằng làm người phải ẩn tâm, làm việc phải giữ tâm.

1.   Làm người phải ẩn tâm kiêu ngạo

“Hư kỷ giả, tiến đức chi cơ”, sự khiêm tốn sẽ làm người ta tiến bộ, còn sự kiêu ngạo chỉ khiến người ta giậm chân tại chỗ, thậm chí là tụt lùi. Bởi vậy mà Chu Thuấn Thủy từ tha thiết nhắc ở người đời: “Làm gì có ai tự mãn mà không gục ngã đâu? Phải thận trọng! Phải cực kỳ thận trọng!”.

Lam-nguoi-phai-an-tam-lam
Lam-nguoi-phai-an-tam-lam

Trong “Tả truyện” có ghi chép lại một câu chuyện như sau:

Thời Xuân Thu, nước Sở có một vị tướng quân tên là Khuất Hà. Vì từng đánh thắng trận nên người này rất tự đắc, tự mãn. Một ngày nọ, Khuất Hà phục mệnh dẫn quân tiến đánh La Quốc, khi đi có đại thành Đấu Bá Tỷ đến tiễn đưa.

Trên đường trở về, Đấu Bá Tỷ có nói với phu xe: “Khuất tướng quân lần này ra trận chắc chắn sẽ thua bởi ông ấy có bước chân kiêu ngạo và trong lòng có sự ngạo mạn”.

Sau khi trở về, Đấu Bá Tỷ liền đi gặp Sở Vương nói rõ sự quan sát của mình và thỉnh cầu Sở Vương phái thêm quân chi viện. Nhưng đợi đến khi Sở Vương phái quân đi thì đã không kịp đuổi theo đội quân của Khuất Hà. Và quả nhiên, vì sự khinh địch nên Khuất Hà chỉ huy quân tiến công, bị kẻ địch phản công quyết liệt nên đã phải bỏ mạng ở thung lũng hoang. Kết thúc trận đó quân của Sở Vương thua to.

Trong lòng nếu sản sinh kiêu ngạo sẽ giống như dây leo sinh trưởng trong bóng tối, lặng lẽ che khuất mặt trời, che đi sự chính trực, thông suốt khi nhìn nhận bản thân và thế giới. Xe đầy thì lật, làm người quá kiêu ngạo thì 10 việc hỏng 9. Từ cổ chí kim đến nay, vì thắng mà kiêu thì khó mà thắng lại, vì tiến mà ngạo thì khó lòng tiến thêm bước nữa.

Là bậc quân tử muốn làm nên đại nghiệp phải biết ẩn tâm kiêu ngạo của chính mình.

2.   Làm người phải biết ẩn tâm nghi kỵ

Cổ nhân có câu “Dụng nhân bất nghi, nghi nhân bất dụng”, đã dùng người thì không được hoài nghi, đã hoài nghi thì không nên dùng. Đó là điều mà những người cầm quyền nên nắm rõ.

Âu Dương Tu từng nói “Đạo dùng người cốt ở bất nghi. Thà vất vả trong việc chọn người cũng không thể tùy tiện dùng người mà không tin tưởng”.

Sự nghi kỵ đối với người khác giống như một cây kim độc, một khi cắm vào lòng người thì để lại sẹo khó lạnh. Đáng sợ hơn, chiếc kim độc ấy không chỉ hại người mà còn tổn hại chính mình. Ở đời, có tâm nghi kỵ không chỉ dẫn đến đoạn tuyệt với người ngoài mà còn đẩy bản thân vào thế cô lập.

Bởi vậy, làm người phải biết ẩn tâm nghi kỵ, thay vào đó là sự chân thành thì mới biến bản thân trở thành biển cả nơi mọi con sông đều chảy về, trở thành cái đích để mọi người đều hướng tới.

3.   Làm việc phải giữ tâm tự hiểu mình

Lã Thị Xuân Thu từng nói: “Muốn chế ngự được người khác đầu tiên phải chế ngự được bản thân mình. Muốn đánh giá được người khác đầu tiên phải đánh giá được chính mình. Còn muốn hiểu được người khác thì đầu tiên phải hiểu được chính mình”.

Lam-nguoi-phai-an-tam-lam-viec-phai-giu-tam-2

Ở đời, những người có thể “nhận biết” được chính mình mới là người thông minh. Bởi vì, nhận biết được chính mình nên mới không có tự ti cũng không có tự cao, tự đại. Cũng vì nhận biết được chính mình nên mới biết được ưu điểm của mình là gì, khuyết điểm nằm ở đâu để chỉnh sửa, cố gắng.

Người xưa có câu “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”, ý là trước khi biết được nên biết rõ về chính ta, đó mới là mấu chốt của thành công. Làm việc gì cũng vậy, giữ tâm tự hiểu mình mới có thể quan sát và nhìn nhận thấu đấu mọi thứ xung quanh.

4.   Làm việc phải giữ tâm biến hóa linh hoạt

Vạn vật biến hóa khôn lường, con người quý nhất ở tâm tư linh hoạt

Tư Mãn Thiên từng vận dụng điển cố “Siết chặt khóa đàn” trong cuốn “Sử Ký”.  Phía sau điển cố này là một câu chuyện khiến nhiều người phải suy ngẫm:

Một ngày nọ, có người ở nước Tề nghe thấy một người ở nước Triệu gảy đàn. Tiếng đàn văng vẳng bên tai nhiều ngày không dứt, nhưng không hề cảm thấy khó chịu bởi tiếng đàn rất hay. Do quá yêu thích, say mê tiếng đàn kia nên người nước Tề đã quyết tâm xin học đàn từ người nước Triệu.

Người nước Triệu trước tiên chỉnh lại dây đàn, người nước Tề trông thấy vậy liền dùng keo gắn chặn những dây đàn người nước Triệu vừa chỉnh rồi vui vẻ cầm đàn về nhà. Sau đó, người nước Tề vùi vào gảy đàn nhưng khổ luyện số 3 năm mà tiến đà vẫn không tiến bộ chút nào.

Người nước Tề vô cùng thất vọng, oán trách người nước Triệu: "Ông ta dạy quá tồi, tôi không có chút tiến bộ nào, vẫn là người không biết gảy đàn".

Có người học nghệ từ người nước Triệu nghe thấy vậy liền cảm thấy vô cùng hiếu kỳ. Tìm người nước Tề hỏi: "Tại sao ông lại nói như vậy?"

Người nước Tề lôi cây đàn đã được dùng keo gắn chặt rồi kể khổ. Mọi người nghe xong chỉ thấy dở khóc dở cười, thi nhau chế giễu người nước Tề ngu dốt không biết biến hóa linh hoạt.

Nghệ thuật học đàn trăm biến vạn hóa. Muốn học đàn hay mà chỉ dùng keo dính chặt dây đàn thực sự khiến người khác phải cười ra nước mắt.

Làm việc phải giữ tâm biến hóa linh hoạt, tức là nhìn vạn vật bằng ánh mắt thông thấu, xử lý mọi việc bằng phương thức linh hoạt. Chỉ có như thế, mọi việc mới hanh thông, thuận lợi.

Qua những dẫn chứng, câu chuyện về ẩn và giữ, ta thấy lời cổ nhân dạy muôn đời không sai “Làm người phải ẩn tâm, làm việc phải giữ tâm”. Con người sống ở đời, phải biết rõ lúc nào cần ẩn tâm, lúc nào cần giữ tâm. Chỉ khi nắm được những điều này, ta mới có thể nhìn đời, thấu hiểu đời.

Xem thêm: Muốn đổi thời vận nên bỏ ngay 10 cách nói chuyện này

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Để tạo phúc cho đời sau nhiều người thường để lại tài sản mà cả đời họ làm ra cho con cái của mình. Nhưng đối với người xưa, việc tạo phúc cho đời sau lại có quan niệm rất khác biệt.

Cổ nhân dạy: Gia đình tích đức hành thiện thì con cháu đời sau nhất định hưng vượng
0 Bình luận

Cổ nhân có câu “Lấy đạo đức truyền gia thì được trên 10 đời, lấy nghề cày cấy và dạy học truyền gia đứng thứ 2, lấy kinh thư truyền gia đứng thứ 3, lấy của cải truyền gia thì không nổi 3 đời”. Thế mới thấy, dạy con cháu hiền đức, tu thân dưỡng đức mới là quan trọng nhất.

Cổ nhân dạy con: Trở thành người hiền đức mới là quan trọng nhất
0 Bình luận

Kẻ nịnh bợ là kẻ chuyên rình xem ý tứ người khác ra sao rồi dùng lời để nịnh nọt lấy lòng, những kẻ như vậy nếu tránh xa được thì nên tránh xa để không rước họa vào thân.

Cổ nhân khuyên: Né kẻ nịnh bợ là tránh xa tai họa tốt nhất
0 Bình luận

Tin liên quan

Tục ngữ trong văn hóa truyền thống vốn bác đại tinh thâm, qua thời gian đã thấm đẫm vào mọi mặt của cuộc sống. Những đúc kết quý báu mà người xưa truyền lại đã mang đến cho chúng ta những lợi ích vô cùng to lớn.

Vì sao cổ nhân nói: 'Giàu không ở nhà to, nghèo không đi đường dài'?
0 Bình luận

Theo người xưa, có 3 loại tiền không cho vay, 3 loại lễ không nhất định phải tuân theo, 3 con đường không nên đi, hiểu được con người sẽ có cuộc sống tốt.

Cổ nhân dạy: 3 loại tiền không cho vay, 3 loại lễ không tùy tiện, 3 con đường không đi
0 Bình luận

Những câu nói của cổ nhân tuy ngắn gọn nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. Nếu bạn có thể lĩnh ngộ, cả đời sẽ được hưởng lợi.

10 câu nói kinh điển của cổ nhân, mỗi ngày đọc một lần, cả đời sẽ được lợi
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người mẹ sau 32 năm bán hết tài sản để tìm con mất tích

Chứng kiến cuộc đoàn tụ của mẹ con bà Lý Tĩnh Chi ai cũng xúc động rơi nước mắt. Sau 32 năm ròng rã tìm con mất tích, cuối cùng người mẹ ấy cũng nhận lại được quả ngọt.

Hải An
Hải An 20 giờ trước
Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 5 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/05
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

PC Right 1 GIF
Đề xuất