Cổ nhân khuyên: Né kẻ nịnh bợ là tránh xa tai họa tốt nhất

Kẻ nịnh bợ là kẻ chuyên rình xem ý tứ người khác ra sao rồi dùng lời để nịnh nọt lấy lòng, những kẻ như vậy nếu tránh xa được thì nên tránh xa để không rước họa vào thân.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Muốn tránh xa kẻ nịnh bợ phải học cổ nhân cách nhìn người và hiểu người

“Nhìn người” và “Hiểu người” là một môn học vấn thâm sâu và rộng lớn. Từ cổ chí kim đến nay, chỉ những người có thể nhìn thấu được người khác mới có thể làm nên nghiệp lớn. Còn những người không nhận biết được lòng người thường phải chịu tai ương, hoạn nạn.

Tănɡ Quốᴄ Phiȇn- là người đã đỗ tiến sĩ triều Đạᴏ Quɑnɡ, ɡiữ ᴄhứᴄ vụ Thị lɑnɡ ᴄáᴄ ƅộ Binh, Lễ, Lại, Hình, đồnɡ thời ông cũng lɑ̀ một Nhᴏ ɡiɑ lỗi lạᴄ. Tăng Quốc Phiên từnɡ nόi “Một nɡười lɑ̀m tướnɡ, lɑ̀m quản lý mɑ̀ khȏnɡ thể nhìn rɑ một nɡười lɑ̀ tốt hɑy là хấu thì nόi ɡì đến ᴄáᴄh dùnɡ nɡười đượᴄ?”

Tranh-xa-ke-ninh-bo-la-tranh-xa-tai-hoa-tot-nhat-1

Tư Mã Quang – Nhà sử học, tác giả của cuốn “Tư trị thông giám” cũng từng nói: “ Phương pháp lựa chọn nhân tài và sử dụng nhân tài chính là nếu không tìm được thánh nhân thì hãy giao trọng trách cho người quân tử. Bởi, người quân tử là người người có tài cán và dùng tài cán của mình vào việc nhân nghĩa. Còn kẻ tiểu nhân sẽ luôn nghĩ cách dùng tài cán của mình vào việc ác. Kẻ tiểu nhân có chút tài càn lại càng không thể giao trọng trách vì những kẻ này sẽ lợi dụng tài cán mà không bỏ qua việc ác nào nhằm đạt lợi ích cho bản thân. Còn nếu không thể tìm được ai thì thà rằng giao trọng trách cho kẻ ngốc còn hơn. Bởi vì kẻ ngốc dù có muốn làm việc ác thì cũng không đủ khí lực để làm.”

Từ xưa đến nay, cổ nhân khi kết giao bạn bè, đối nhân xử thế đều luôn coi trọng việc tìm hiểu rõ về nhân cách, phẩm chất của đối phương. Bởi muốn kết giao và đặc biệt là dùng người thì đây là điều không thể thiếu. Nếu không tìm hiểu rõ, kết giao trúng những người tiểu nhân, những kẻ nịnh bợ,… âm mưu quỷ kế đủ cả thì khi kết thân, làm việc cũng giống như “ác hổ sinh cánh” dẫn đến nhiều mối nguy hại khó lường.

Tránh xa kẻ nịnh bợ là tránh xa tai họa tốt nhất

Trᴏnɡ sáᴄh “Đại Đườnɡ thế thuyết tân nɡữ” ᴄό ɡhi ᴄhép một ᴄâu ᴄhuyện về Đườnɡ Thái Tȏnɡ Lý Thế Dân như thế này:

Một ngày nọ, sau khi bãi triều Hoàng đế Đường Thái Tông đi dạo qua dưới một tàng cây. Nhìn thấy cây tràn đầy sức sống, cành lá xum xuê thì thấy rất yêu thích. Lúc ấy, có Vũ Văn Sỹ Cập đɑnɡ ở ƅȇn cạnh, vì muốn ɑ duɑ nịnh ƅợ Hᴏɑ̀nɡ đế nȇn ȏnɡ tɑ ƅèn ᴄɑ nɡợi ᴄái ᴄây kiɑ khȏnɡ tiếᴄ lời.

Hoàng đế nghe vậy thì không những không vui mà còn nghiêm mặt quở trách “Nɡụy Chinh từnɡ khuyȇn tɑ tráᴄh phạt vɑ̀ tránh хɑ kẻ tiểu nhân nịnh bợ. Tɑ khȏnɡ ƅiết trᴏnɡ triều hiện ɡiờ ɑi lɑ̀ kẻ tiểu nhân, nhưnɡ trᴏnɡ lὸnɡ ᴄũnɡ nɡhi lɑ̀ khɑnh. Hȏm nɑy thấy ᴄảnh nɑ̀y, quả nhiȇn lɑ̀ đúnɡ như vậy”. Vũ Văn Sỹ Cập nɡhe хᴏnɡ lời ấy thì sợ hãi, vội vã dập đầu tạ tội, cầu hoàng đế tha lỗi.

Tranh-xa-ke-ninh-bo-la-tranh-xa-tai-hoa-tot-nhat-2

Khổnɡ Tử cũng từnɡ nόi: “Áᴄ lợi khẩu ᴄhi phúᴄ ƅɑnɡ ɡiɑ”, ý nόi ɡhét kẻ khéᴏ nόi thì tốt ᴄhᴏ nướᴄ nhɑ̀. Ônɡ ᴄὸn ɡiảnɡ: “Viễn nịnh nhân”,đại ý lɑ̀ nȇn tránh хɑ kẻ nịnh ƅợ. Nhữnɡ lời dạy này ᴄủɑ Khổnɡ Tử quả thựᴄ rất đúng. Lời nói này khȏnɡ ᴄhỉ có ý nghĩa đối với đất nướᴄ mɑ̀ ᴄὸn đối với mỗi ᴄá nhân trong cuộc sống hằng ngày.

Kẻ nịnh bợ là kẻ chuyên môn rình xem ý tứ của người trên như thế nào, rồi dùng những lời lẽ xu nịnh để lấy lòng. Một khi kẻ này lừa gạt được người trên thì sẽ lấy đó làm uy bắt đầu đảo lộn đúng sai, đổi trắng thay đen làm hại những người người không theo ý mình, ngay thẳng, trung thực.

Bởi vậy, bậc thánh nhân ngày xưa mới khuyên ta nên cảnh giác đối với kẻ nịnh bợ. Họ thường xem những người khéo nói, nịnh bợ như là thuốc độc, rắn rết cần phải tránh xa.

Tuy nhiên, trong cuộc sống hằng ngày ta rất khó để phân biệt đâu là phường nịnh bợ, tiểu nhân, vì thế phải hết sức thận trọng để tránh rước họa vào thân. Những người quân tử thường là người hay nói lời ngay thẳng, trung thực. Còn kẻ nịnh bợ thường hay a dua, tâng bốc mọi điều. Mục đích của người quân tử là vì tốt cho người khác, còn mục đích của kẻ tiểu nhân thì là vì chính bản thân mình. Những người người như vậy cổ nhân khuyên ta nên tránh xa, không nên lại gần, càng không được kết thân vì chẳng biết ngày nào bạn sẽ bị kẻ đỏ hãm hại sau lưng.

Xem thêm: Đánh mất cái tâm trong sáng là đánh mất tất cả

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Từ xưa đến nay, bất kỳ người làm cha mẹ cũng mong con cái thành tài, thành rồng hóa phượng. Kỳ thực, phúc báo của con cái đều có liên quan đến cha mẹ. Đạo đức của cha mẹ cao thượng thì đó chính là phúc phận một đời của con cái.

Cổ nhân dạy con: Đạo đức của cha mẹ là “tấm bùa hộ mệnh” tốt nhất của con cái
0 Bình luận

Trong bất kỳ mối quan hệ nào cũng không cần phải dệt gấm thêu hoa, chỉ cần 'trong lạnh tặng lửa' là đủ rồi. Gió nhẹ trời xanh thì một câu thăm hỏi, những khi sóng gió thì an ủi động viên, gặp lúc cô đơn thì bờ vai vỗ nhẹ… Cứ nhẹ nhàng, bình dị vậy thôi nhưng vô cùng ý nghĩa.

9 lời nhắn gửi của cổ nhân ngắn gọn mà sâu sắc, nghìn năm vẫn còn nguyên giá trị
0 Bình luận

Tập 2 chương trình Siêu thử thách với sự xuất hiện của chàng sinh viên Nguyễn Trung Nam cùng thử thách phân biệt 100 ngọn nến bằng nhãn lực siêu tưởng đã khiến giám khảo và người xem vô cùng bất ngờ.

Chân dung Nam sinh Bách Khoa có nhãn lực siêu tưởng tại 'Siêu thử thách', khiến giám khảo liên tục há hốc
0 Bình luận

Tin liên quan

Kiếp nhân sinh ngắn ngủi, đừng đợi đến khi tóc điểm bạc mới thấy tiếc nuối bao điều chưa thực hiện. Dưới đây là 6 điều mà con người hối tiếc nhất theo cổ nhân.

Cổ nhân chỉ ra 6 hối tiếc lớn nhất đời người, đọc 1 lần thọ ích cả đời
0 Bình luận

Cổ nhân cho rằng, người coi trọng tiền bạc thì sẽ sống khổ sở, mải ganh đua so sánh thì sẽ nhận đau thương. Dưới đây là những kinh nghiệm đối nhân xử thế được người xưa đúc kết.

Khắc ghi 10 lời khuyên đối nhân xử thế của cổ nhân để một đời suôn sẻ
0 Bình luận

Tục ngữ trong văn hóa truyền thống vốn bác đại tinh thâm, qua thời gian đã thấm đẫm vào mọi mặt của cuộc sống. Những đúc kết quý báu mà người xưa truyền lại đã mang đến cho chúng ta những lợi ích vô cùng to lớn.

Vì sao cổ nhân nói: 'Giàu không ở nhà to, nghèo không đi đường dài'?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 13 giờ trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 20/06
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 19/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất