Người tham giúp người khác họ hạnh phúc trên cả chặng đường làm giàu. Và họ sẽ không bị thương tích.
Người tham tiền, họ đau khổ suốt chặng đường dài không có tiền và rồi được hạnh phúc ngắn ngủi khi có được tiền. Thương tích thì đầy mình.
Cuộc đời này, hãy xem có bao nhiêu người vì tham lam mà mất tất cả. Cứ quen tham đi, rồi 1 ngày bạn cũng sẽ phải làm lại từ đầu, thậm chí còn từ số âm.

Cứ trải nghiệm, chia sẻ này trị giá cả cuộc đời.
Con người muốn hạnh phúc và thành công lớn thì cần chăm lo cho phần gốc. Vì rồi 1 ngày bão sẽ tới, cây mà mất gốc thì hối hận cả 1 đời.
Bạn cần phải biết tới trí tuệ gốc. Nó sẽ giúp bạn hạnh phúc trọn kiếp người. Nó sẽ giúp bạn biết cách để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc đời này...
(st)
Xem thêm: Ngược gió bão về nhà – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
Tin liên quan
Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…
Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…
Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.
Bài mới

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.