Khổng Tử: Quân tử và tiểu nhân khác biệt ở hai chữ "đức hạnh"

Khổng Tử cho rằng quân tử và tiểu nhân phân biệt nhau ở hai chữ “đức hạnh”. Quân tử coi đức hạnh là lẽ sống mà tự ước thúc bản thân, còn tiểu nhân coi đức hạnh là trò viển vông.

Loan Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Những câu nói hay của Khổng Tử về quân tử

Khổng Tử (551-479 TCN) hay còn gọi là Khổng Phu Tử, nguyên danh: Khổng Khâu, biểu tự: Trọng Ni. Thân phụ là Khổng Hột, thân mẫu là Nhan Thị. Nguyên quán ở Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu, nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.

Khổng Tử được coi là một trong những thầy giáo và triết gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc. Ông có ảnh hưởng rất lớn đến nền nghệ thuật và đạo đức của người Trung Quốc. Trong những năm sau này, ông đã chu du nhiều nước để truyền rộng học thuyết của mình. Ông hay dạy học trò của mình về đạo đức của nười quân tử.

Dưới đây là những câu nói vẫn còn nguyên giá trị mà Khổng Tử để lại cho đời sau, hãy cùng chiêm nghiệm:

1. Người quân tử giúp người mà không so đo tính toán, kẻ tiểu nhân so đo tính toán mà không giúp đỡ người. Người quân tử hòa mình chứ không cùng người khác câu kết, móc ngoặc nhưng kẻ tiểu nhân lại câu kết với người khác mà không hòa mình cho dù bề ngoài thì tưởng như hòa mình với mọi người.

2. Có ba hạng bạn bè ích lợi và có ba dạng làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn nghe nhiều học rộng là bạn lợi ích. Bạn làm nhiều bộ tịch, bạn ưu chiều chuộng và gian sảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.

3. Người quân tử hòa mà không đồng, kẻ tiểu nhân đồng mà không hòa. 

4. Người quân tử yêu cầu chính là bản thân, kẻ tiểu nhân yêu cầu chính là mọi người.

5. Người quân tử luôn hướng lên, hướng xa còn kẻ tiểu nhân thì lại mỗi ngày sa xuống dưới.

khong-tu-cho-rang-quan-tu-va-tieu-nhan-khac-biet-o-duc-hanh-1

6. Điều mà người quân tử suy nghĩ và lo âu chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân đăm chiêu lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích. 

7. Trước khi bạn bắt tay vào một cuộc hành trình trả thù, hãy đào hai cái mộ.

8. Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu nhân khắt khe với người.

9. Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.

10. Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám tâm trí.

14. Người không có chữ Tín sẽ chẳng làm nên việc gì.

15. Mất niềm tin vào bạn bè còn xấu hổ hơn bị chính họ lừa dối.

11. Người tài đức làm rồi mới nói và nói theo những việc đã làm.

12. Nếu ai đó nói xấu sau lưng bạn, điều đó có nghĩa là bạn đang đi trước mặt họ.

13. Nếu ghét một người, tức là bạn đang thất bại trước người đó.

Khác biệt giữa quân tử và tiểu nhân ở hai chữ "đức hạnh"

Khổng Tử cho rằng quân tử và tiểu nhân phân biệt nhau ở hai chữ "đức hạnh". Quân tử coi đức hạnh là lẽ sống mà tự ước thúc bản thân, còn tiểu nhân coi đức hạnh là trò viển vông. 

Tài liệu ghi chép lại, một lần, Khổng Tử cùng các môn đồ của mình tới nước Trần (một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc) thì bị cạn lương thực. 

khong-tu-cho-rang-quan-tu-va-tieu-nhan-khac-biet-o-duc-hanh-2

Một số môn đồ của ông ngã bệnh. Tử Lộ - một học giả nổi tiếng - là một trong số đó - than rằng: "Than ôi, người quân tử cũng có lúc phải khốn cùng vậy ư!".

Khổng Tử đáp: "Người quân tử khi khốn cùng vẫn có thể giữ được tiết tháo; còn kẻ tiểu nhân khi khốn cùng thì sẽ hành động theo sở dục".

Dẫu rằng hoàn cảnh biến đổi khôn lường thì tiêu chuẩn đạo đức làm người vẫn không hề thay đổi. Nghịch cảnh nhiều khi là phép kiểm nghiệm đối với phẩm chất đạo đức của chúng ta, xem chúng ta có thể kiên trì bất động trong các loại tình huống hay không. Nhiều người sẽ thỏa hiệp trước hoàn cảnh, và họ dần dần rời xa các nguyên tắc của chính họ.

Đạo lý làm người được Khổng Tử răn dạy có giá trị quý báu cho đến muôn đời sau. Lời dạy của ông giúp duy trì quy phạm đạo đức của dân tộc Trung Hoa trong hơn 2000 năm. Trong xã hội hiện đại, nhiều người không hiểu mà chế nhạo lời dạy của Khổng Tử. Do đó, họ đã làm suy thoái những tiêu chuẩn đạo đức xã hội.

Xem thêm: Sống ở đời: Người tưởng thông minh mà hóa ra lại dại, kẻ tưởng dại mà lại hóa khôn

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Người dân quận Ninh Kiều (Cần Thơ) đã quá quen với hình ảnh người đàn ông họa mặt trắng bệnh, dắt xe đạp đi khắp phố nhặt ve chai. Thế nhưng, ít ai biết, đằng sau gương mặt đó là một cuộc đời buồn và nỗi khát khao về cuộc sống tươi sáng.

Khát vọng về cuộc sống tươi sáng ẩn sau gương mặt họa trắng bệch của ông cụ nhặt ve chai
0 Bình luận

Thay vì tách rời công việc - cuộc sống, CEO Microsoft Satya Nadella giữ lửa đam mê bản thân hợp lý, đó là tìm cách "hòa hợp" nhiều hơn.

Không phải cân bằng công việc - cuộc sống, đây mới là cách CEO Microsoft giữ lửa đam mê một cách hợp lý
0 Bình luận

Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi, mất phương hướng trong cuộc sống thì 8 câu nói ý nghĩa của sư Viên Minh dưới đây sẽ giúp bạn thay đổi và có thêm nghị lực theo đuổi lý tưởng của mình.

8 câu nói của sư Viên Minh giúp con người nhận ra giá trị đích thực của cuộc sống
0 Bình luận

Được biết, cô gái V.P.A. gây bão mạng xã hội vì được tiêm vaccine COVID-19 nhờ "ông ngoại" có gia thế giàu có, là Hoa khôi Báo chí năm 2016.

Chân dung Hoa khôi Báo chí V.P.A. được tiêm vaccine COVID-19 nhờ 'ông ngoại': Lộ ảnh cưới xa hoa, có cuộc sống vạn người mơ
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa nói: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”

Người xưa có câu: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”. Chỉ một lời răn nhưng là tinh hoa đúc kết từ bao đời, nhấn mạnh hai yếu tố cốt lõi của mọi thành công là chủ kiến và sự chuẩn bị.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất