Từ khoá: "quân tử"
Chúng ta có thể nhìn thấu một người khi họ tức giận, mất đi ý chí. Lúc này, họ sẽ bộc lộ rõ nội tâm của bản thân.
Dĩ hòa vi quý" có phải là cách đối xử "ba phải", "giữ mình", hòa đồng vui hay là mang ý nghĩa sâu xa khác? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Gặp cảnh khốn cùng, có người nhẫn nhịn vượt qua, có người phóng túng đánh mất bản thân. Hai cách đối đãi ấy thể hiện 2 cảnh giới tu dưỡng đạo đức khác nhau, ấy là sự phân biệt giữa quân tử và người thường.
Cây cung của đời người, kéo căng quá sẽ khiến ta mệt mỏi, để chùng quá khiến ta tụt về phía sau. Làm người, phải biết căng chùng đúng độ...
Nhìn vào những đặc điểm này, bạn có thể đánh giá được người trước mặt mình có phải bậc chính nhân quân tử hay không?
Đại khí chính là khí phách của bậc quân tử, khí phách càng cao, nghiệp lớn gây dựng càng vĩ đại. Dù người có sang hay hèn, tầm thức hay nhỏ bé, đều chứa đựng đại khí riêng của mình.
"Hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh" - dù là con trai, con gái hay con dâu, con rể thì hiếu thảo vẫn là cái nết tốt đứng đầu. Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
Khổng Tử nói: “Quân tử hiểu về điều nghĩa, tiểu nhân hiểu về điều lợi”; “bất nghĩa mà giàu có, đối với ta như phù vân”.
Khổng Tử dạy rằng, người quân tử nên coi trọng của cải, nhưng cũng không vì thế mà tùy tiện nhận khi chưa biết nguồn gốc và mục đích.
Trong văn hóa Trung Quốc, quân tử là mẫu đàn ông cao thượng, hội tụ đủ "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín".