5 tiểu tiết cổ nhân dạy giúp bạn phán đoán, ai quân tử ai tiểu nhân

Quân tử đoàn kết không cấu kết, tiểu nhân cấu kết không đoàn kết. Quân tử bất kể là ai kết giao bạn bè, họ đều đối xử và quan tâm mọi thứ như nhau. Công chính liêm trực, không kết bè phái.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 giờ trước
Theo dõi

1. Nhìn nhân phẩm: Quân tử cầu kỉ, tiểu nhân cầu nhân

Người quân tử khi có việc gì xảy ra thì việc đầu tiên là họ sẽ nhìn nhận lại bản thân mình, thay vì tìm cách đổ lỗi cho người khác. Người quân tử lúc nào biết suy ngẫm lại bản thân, biết nhận những thiếu sót rồi nỗ lực để thay đổi.

Ngược lại thì kẻ tiểu nhân lúc nào cũng không muốn kiểm điểm bản thân, luôn đùn đẩy trách nhiệm và những sai lầm cho người khác. Kiểu người này rất khó tiến bộ và thành công.

5-tieu-tiet-co-nhan-day-giup-ban-phan-doan-ai-quan-tu-ai-tieu-nhan-0-1710

2. Nhìn lựa chọn: Quân tử nguyên tắc, tiểu nhân làm càn

Quân tử cho dù có rơi vào hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn đến mấy thì họ cũng luôn duy trì nguyên tắc đạo đức của mình. Nhưng kẻ tiểu nhân lúc nào tìm mọi cách để có lợi nhất cho bản thân, đây chính là điểm khác biệt giữa chính nhân quân tử và ngụy quân tử.

3. Nhìn bạn bè: Quân tử không kết giao bè phái, tiểu nhân có phúc cùng hưởng có họa tự chịu

Những kẻ tiêu nhân thì lại thích kết giao với người gần gũi mình để tạo thành nhóm xã hội nhỏ, bài trừ những kẻ chống đối mình.

5-tieu-tiet-co-nhan-day-giup-ban-phan-doan-ai-quan-tu-ai-tieu-nhan-7-1710

4. Nhìn lợi ích: Quân tử vì nghĩa, tiểu nhân vì lợi

Thứ mà quân tử lúc nào xem trọng chính là đạo nghĩa, trong khi thứ mà tiểu nhân xem trọng lại là lợi ích. Khi gặp vấn đề hay đối mặt với những lựa chọn thì quân tử biết cách đo lòng bằng sự đạo đức. Nhưng kẻ tiểu nhân lúc nào chỉ nghĩ làm sao để mình hưởng lợi nhiều nhất.

5. Nhìn thị phi: Quân tử thiên về ''thị'', tiểu nhân hướng về ''phi''

Quân tử lúc nào tán thành chuyện tốt đẹp của người khác, không hùa vào cái xấu của họ. Trong khi đó thì tiểu nhân vừa hay lại ngược lại. Quân tử có đạo đức, sống chân thành. Hễ gặp chuyện chướng mắt họ sẽ lập tức lên tiếng. Nhưng nếu không hợp đạo nghĩa thì người quân tử nhất quyết không nối giáo cho giặc.

Xem thêm: Vì sao người xưa nói "không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn"?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Tin liên quan

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước

Triết lý của Lão Tử có tác động đến nhiều trường phái tư tưởng, không chỉ ở Trung Quốc mà còn trên toàn thế giới. Dù đã hàng thế kỷ trôi qua nhưng những lời dạy của Lão Tử vẫn có thể áp dụng được trong môi trường tâm lý và xã hội hiện đại của chúng ta.

8 triết lý Lão Tử dành cho người trẻ ngày nay
0 Bình luận

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước

Dưới đây là 5 quy tắc được Quỷ Cốc Tử - bậc kỳ tài, cao nhân nổi tiếng truyền lại. Nếu ai sở hữu trước 30 tuổi, mọi việc trong cuộc sống sẽ suôn sẻ vô cùng.

Quỷ Cốc Tử: Đời người có 5 thiên quy, ái hiểu được trước 30 tuổi sẽ sống lâu phúc dày
0 Bình luận

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Rạch ròi nhà vợ nhà mình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Về quê nội mấy ngày, tiêu tốn hết 5-6 triệu, chồng không tiếc thế mà sang nhà vợ lại tính toán chi li từng đồng, đã vậy còn cau có khó chịu “về gì mà về lắm thế”.

Hải An
Hải An 2 giờ trước
Chắc gì con đông thì già bớt khổ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta bảo đông con thì già bớt khổ, nhưng tôi có tận 5 đứa con, ấy vậy mà ở cái tuổi gần đất xa trời này chỉ có viện dưỡng lão là nơi có thể nương tựa vào.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Tủi hờn khi sống nhờ đất nhà vợ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng là trụ cột gia đình, từng được bố mẹ vợ quý mến. Nhưng giờ thì mọi thứ đã thay đổi, họ nhìn tôi như thể tôi là kẻ ăn bám, sống trên đất nhà họ, ăn cơm họ nấu, để con gái họ gồng gánh kinh tế gia đình.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

PC Right 1 GIF
Đề xuất