Vì sao người xưa nói "không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn"?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 giờ trước
Theo dõi

Để có một cuộc sống không phiền muộn và tránh xa rắc rối và tránh mang tai tiếng thì con người cần có những nguyên tắc sống nhất định. Trên thực tế lơi nói có ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời chúng ta. Người xưa bảo họa từ miệng ra. Thế nên đôi khi vì lời nói không khôn mà gây ra hệ lụy lớn. Bởi vậy người xưa đã dặn:Không hứa khi vui, không nói khi giận không than khi buồn. 

1. Không hứa khi vui vì sao?

Lời hứa rất quan trọng trong mối quan hệ và việc thực hiện lời hứa khiến người ta đánh giá về bạn. Một lần bất tín vạn lần bất tin nên hứa thì phải làm được, không làm được mà hứa thì chỉ một lần cũng khiến bạn mất điểm trong mắt người khác. Thế nên khi hứa phải suy nghĩ càng chín chắn không thể hứa bừa theo cảm xúc, không thể hứa tùy tiện cho xong.

Bởi vậy không hứa khi vui là để tránh việc hứa rồi không thực hiện được. Khi vui thì chúng ta thường dễ bốc đồng. Người ta nói cảm xúc đi lên thì trí thông minh đi xuống nên đang trong lúc vui chúng ta có thể thiếu lý trí, sẽ đưa ra những lời hứa mà chưa suy xét kỹ mọi mặt và tính khả thi của vấn đề. Điều đó có thể dẫn tới việc tự làm khó cho bản thân mình sau này, thực hiện lời hứa thì khó không thực hiện thì mất uy tín.

khong-hua-khi-vui-khong-noi-khi-gian-khong-than-khi-buon-0-1637

Bởi thế không hứa khi vui để tránh rơi vào các sai lầm: 

Lúc cảm xúc thăng hoa, lý trí thường bị lu mờ nên lời hứa sẽ khó thành hiện thực

Uy tín mất đi khó cứu vãn chỉ vì một lần thất hứa, người khác có thể ghi nhớ mãi.

Do đó trong cuộc chuyện vui hãy mỉm cười và nhận lời suy nghĩ thấu đáo rồi đưa ra quyết định.

2. Vì sao không nên nói khi đang giận?

Người ta bảo khi giận thì mất khôn thế mà lại nói lúc giận thì dễ buông lời mất khôn. Lời nói đã nói ra khó rút lại nên lời nói trong lúc nóng giận có thể khiến bạn và người khác cùng tổn thương, tạo ra nghi kỵ, khoảng cách trong mối quan hệ. Một lời nói buông ra lúc đang giận có thể gây ra vết rạn nứt mãi không lành trong mối quan hệ đôi bên. Khi giận chúng ta có xu hướng nói những lời đay nghiến, chỉ trích. Điều đó có thể khiến người khác "ghim trong lòng" và khó có thể quên và khiến bạn trở nên "xấu xí" hơn nhiều.

khong-hua-khi-vui-khong-noi-khi-gian-khong-than-khi-buon-9-1637

Bởi vậy lời nói trong khi đang giận sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng khó vãn hồi. Thế nên tốt nhất khi nóng giận hãy "tách" nhau ra để một khoảng lặng cho tới khi bình tĩnh hay nói chuyện lại với nhau.

Nói khi đang nóng giận dễ làm tăng thêm sự phản kháng của đối phương và không mang lại kết quả tốt đẹp cho mối quan hệ. 

3. Không than khi buồn, vì sao?

Chúng ta có xu hướng than vãn khi gặp chuyện buồn phiền khó khăn, để mong được giải tỏa nỗi lòng. Nhưng thực tế việc chúng ta than thở đôi khi không làm cho vấn đề được giải quyết mà còn gây phức tạp chồng chất.

Khi đang buồn tâm trạng sẽ có chiều hướng suy diễn theo hướng tiêu cực. Do đó càng than thở càng khiến cho câu chuyện buồn phiền hơn. Hơn nữa việc than thở thở khi đang buồn còn có thể khiến cho tâm trạng bạn thêm mệt mỏi. Một số người nghe có thể cảm thấy mệt theo và tìm cách tránh né hoặc họ mang câu chuyện của bạn đi kể với người khác, góp phần tăng thêm rắc rối cho câu chuyện. Hơn nữa than thở còn khiến cho cuộc sống của bạn trở nên u ám trong mắt người khác, và từ đó họ có thể mặc định cuộc sống của bạn rất tệ. 

Tóm lại người xưa đã đúc kết thì không sai nhưng không phải ai cũng nhanh chóng áp dụng được. Thực hiện được 3 điều này chính là trí tuệ của người khôn ngoan. Bạn sẽ cảm thấy cuộc sống trở nên nhẹ nhàng hơn, an toàn hơn và bớt rắc rối khi tu rèn được những điều này.

Xem thêm: Người xưa nói: "Đàn ông sợ mày chữ bát, phụ nữ sợ mũi cong"

Tin liên quan

"Sau nhà có cửa sổ, trước nhà có ao" - đây là quan niệm của người về phong thủy nhà ở. Vậy, quan niệm này ẩn chứa điều tốt hay xấu?

Người xưa nói 'sau nhà có cửa sổ, trước nhà có ao': Ý người xưa là gì?
0 Bình luận

Trong phong thủy, dừa cảnh, cam, chanh, quất, vạn niên là những cây trồng thu hút tài lộc, trồng trước nhà hay sau nhà đều tốt.

Người xưa nói: 3 loại cây trồng trước nhà giàu có, trồng sau nhà xua đuổi tà ma, trần giữ của cải
0 Bình luận

Không chỉ là một vị thuốc quý, cây ngâu còn mang ý nghĩa phong thủy mà theo người xưa là xua đuổi tà ma, thu hút vượng khí.

Người xưa nói: Ngâu trồng trước cửa, xua đuổi tà ma, thu hút vượng khí
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 24 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Đề xuất