Từ khoá: "tiểu nhân"
Chúng ta có thể nhìn thấu một người khi họ tức giận, mất đi ý chí. Lúc này, họ sẽ bộc lộ rõ nội tâm của bản thân.
Cổ nhân dạy, những kẻ tiểu nhân thường có nhiều mưu mô thâm hiểm. Họ sống vì bản thân và sống bất chấp mọi thủ đoạn.
Gặp cảnh khốn cùng, có người nhẫn nhịn vượt qua, có người phóng túng đánh mất bản thân. Hai cách đối đãi ấy thể hiện 2 cảnh giới tu dưỡng đạo đức khác nhau, ấy là sự phân biệt giữa quân tử và người thường.
Cây cung của đời người, kéo căng quá sẽ khiến ta mệt mỏi, để chùng quá khiến ta tụt về phía sau. Làm người, phải biết căng chùng đúng độ...
Dù đã 40 hay 50 tuổi thì chúng ta vẫn nên khắc cốt ghi tâm những lời cổ nhân dạy. Đừng vì nghĩ mình "có tuổi" mà "thích làm gì thì làm".
Trong văn hóa Trung Quốc, quân tử là mẫu đàn ông cao thượng, hội tụ đủ "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín".
Người có nhân cách lớn biết mình là ai, đang ở đâu và muốn gì. Kẻ có trí tuệ cao hiểu rằng không cần tham lam, ở đời có đủ là được.
Thuật nhìn người xưa nay truyền đi vô số, ngoài cách phán đoán xem ai là kẻ tiểu nhân, thì việc xem người nào là quân tử càng quan trọng hơn nhiều.
Người trí tuệ thực sự là người biết phân rõ giữa tình cảm và lợi ích. Khi bàn về lợi ích thì dù là anh em ruột cũng phải tính toán rõ ràng, khi nói đến tình cảm thì tuyệt đối không để lợi ích làm lung lay. Người như thế làm gì cũng thuận!
Nguyên tắc cơ bản của một người thành công chính là trong xã giao thường ngày dù có gặp kẻ tiểu nhân cũng biết đường luồn lách, không dây dưa với họ.