Đức Phật dạy: "Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật"

"Hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh" - dù là con trai, con gái hay con dâu, con rể thì hiếu thảo vẫn là cái nết tốt đứng đầu. Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chữ Hiếu của Bao Công

Bao Công (hay Bao Chửng) là người Hợp Phì, Lộ Châu. Cha của ông là Bao Nghi, làm quan Đại phu trong triều. Sau này chết được truy phong làm Hình bộ Thị lang. Bao Công từ bé đã nổi tiếng là đứa con hiếu thảo, tính tình đôn hậu, chính trực.

Năm 1027 - Năm Thiên Thánh thứ 5 đời Tống Nhân Tông, Bao Chửng thi đỗ Tiến sĩ (28 tuổi). Ông nhận chức quan Bình sự của Đại Lý Tự, sau đó được bổ nhiệm là tri huyện Kiến Xương.

duc-phat-day-tam-hieu-la-tam-phat-hanh-hieu-la-hanh-phat-8

Khi đó cha mẹ ông tuổi đã cao, không muốn cùng ông bôn ba nơi đất khách quê người nên. Thương cha mẹ già, Bao Chửng không nghĩ ngợi liền xin từ chức về chăm sóc cha mẹ già. Lòng hiếu thuận của ông khiến bá quan văn võ vô cùng kính nể, ngợi khen.

Vài năm sau khi cha mẹ qua đời. Hết mãn tang, ông vẫn ở nhà lo thờ cúng. Sau này được bà con chòm xóm khuyên nhủ, Bao Chửng mới quay lại đường quan lộ.

Chữ Hiếu của bậc Thánh nhân Thuấn

Cha của vua Thuấn là người vừa mùa vừa điếc, tính tình nóng nảy. Mẹ của ông thì mất sớm, cha lấy vợ kế sinh được em trai đặt tên là tượng. Mẹ kế là người nhỏ nhen, ích kỷ, hay nói xấu Thuấn với cha nên ông hay bị cha đánh mắng.

Nhưng Thuấn là đứa con đại hiếu, vẫn ân cần hiếu kính cha mẹ, nhường nhịn em. Mẹ kế sợ Thuấn thừa kế gia nghiệp nên nghĩ cách hãm hại hết lần này đến lần khác.

duc-phat-day-tam-hieu-la-tam-phat-hanh-hieu-la-hanh-phat-7

Thuấn trưởng thành trong tiếng chửi bới, đánh mắng của cha và sự hãm hại của mẹ kế cùng em trai. Thế nhưng ông chưa từng oán hận họ, cũng chẳng để tâm đến hành vi độc ác của họ.

Năm 20 tuổi, danh hiếu thuận của Thuấn nổi tiếng khắp nơi. Ông được quan địa phương tiến cử với vua Nghêu. Vua cảm động trước đạo hiếu của ông nên đã gả con gái cho.

Đức hạnh hiếu thảo của Thuấn cuối cùng cũng đã khiến mẹ kế và em trai cảm động, cả nhà hòa hợp vui vẻ. Sau này Thuấn được vua Nghiêu nhường ngôi trị vì thiên hạ, và trở thành một Thánh đế nổi tiếng trong lịch sử, gây dựng thái bình thịnh trị đời Nghiêu – Thuấn.

Chữ Hiếu của thường dân

Khổng Tử từng giảng: "Dụng Đạo của Trời, phân chia cái lợi của đất, cẩn thận bản thân, tiết kiệm tiêu dùng, để phụng dưỡng cha mẹ, đó là cái hiếu của thứ dân”.

duc-phat-day-tam-hieu-la-tam-phat-hanh-hieu-la-hanh-phat-6

Nghĩa là những người thường dân, khi làm việc cần phải hợp với lẽ trời. Con người phải giữ tròn bổn phận của mình, không được sinh lòng tham và làm những việc ngoài phận sự. Họ phải cần kiệm giữ gìn nếp nhà, hiếu kính và phụng dưỡng cha mẹ. Đây là chữ Hiếu của bậc thường dân. Tức là, bậc thường dân coi việc an lạc của bản thân, gia đình và việc phụng dưỡng cha mẹ làm đạo Hiếu.

Chữ hiếu của bậc quân tử

Chữ Hiếu của bậc quân tử là đại hiếu. Khổng Tử từng nói: "Giáo hóa của bậc quân tử là chữ Hiếu, không phải đến từng nhà hàng ngày nói về Hiếu. Giáo hóa bằng chữ Hiếu, do đó kính trọng các bậc cha mẹ trong thiên hạ. Giáo hóa bằng chữ Đễ, do đó cung kính các bậc huynh trưởng trong thiên hạ. Giáo hóa bằng chữ Thần, do đó tôn kính các bậc quân vương trong thiên hạ”.

duc-phat-day-tam-hieu-la-tam-phat-hanh-hieu-la-hanh-phat-5

Đạo hiếu của người quân tử không chỉ gói gọn trong nhà mình mà trái tim phải ôm trọn thiên hạ, nhân từ bác ái, coi người trong thiên hạ như cha mẹ, anh chị em của mình. Kiểu hiếu thuận này có thể khiến con người trở nên nhân từ và bác ái hơn, chứ không phải là sự ích kỷ và hẹp hòi. Cho nên chữ Hiếu của người quân tử là đại hiếu.

Chữ Hiếu của bậc thiên tử

Chữ Hiếu của bậc thiên tử được Khổng Tử giảng như sau: "Người yêu thương cha mẹ, sẽ không ác với người khác. Người kính trọng cha mẹ, sẽ không khinh nhờn người khác. Yêu thương kính trọng là ở việc hết lòng phụng sự cha mẹ, mà việc giáo hóa đạo đức được thực thi cho bách tính, làm khuôn mẫu cho bốn biển. Đó là cái hiếu của bậc thiên tử vậy”.

“Trăm nết người ta hiếu đứng đầu

Đạo làm trai gái, đạo làm dâu…”.

Đức Phật dạy rằng: “Hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh”; “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Dù là con trai, con gái hay con dâu thì hiếu thảo vẫn là cái nết tốt đứng đầu, hiếu thảo là đạo trọng. 

Xem thêm: Tiền bạc đã chi phối chữ "HIẾU" như thế nào?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Theo Đạo Phật, chữ Hiếu chính là kim chỉ nam soi đường cho những đứa con lầm lỗi tìm nơi quay về, nơi gia đình có cha mẹ bao dung, yêu thương.

Chữ Hiếu có nhân quả hay không?
0 Bình luận

“Em bé vùng cao” là câu chuyện xúc động về một cậu bé vùng cao hiếu thảo khiến nhiều người phải nhìn lại chính mình.

Em bé vùng cao – Câu chuyện nhân văn về chữ “Hiếu” khiến nhiều người xót xa
0 Bình luận

“Người đàn bà góa” là câu chuyện xúc động nhưng cũng vô cùng buồn bã, là bài học lớn về “chữ hiếu” ở đời!

Người đàn bà góa – Bài học lớn về chữ 'HIẾU' ở đời
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 11 giờ trước
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Người xưa nói “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ”, vế sau lại càng thêm thấm thía

Người xưa có câu “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi lên trên đùi người khác”, đây không chỉ là lời dạy mang tính tâm linh mà còn là bài học về đạo đức, cách hành xử trong đời sống thường nhật.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Vợ đẹp vợ xấu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhiều người hỏi tôi:"Với điều kiện của anh có thể dư sức kiếm được cho mình một người vợ đẹp, sao anh lại chọn cô ấy?”. Nhưng với tôi cô ấy là người vợ đẹp nhất trên thế gian!

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Người có 4 đặc điểm này về già “vận đỏ như son” đi đâu cũng gặp quý nhân tương trợ, đó là gì?

Có người sống cả đời vất vả, về già vẫn long đong. Nhưng cũng có người, tuổi trẻ nhiều gian truân, đến hậu vận lại được an nhàn, sung túc, đi đâu cũng gặp điều may mắn. Cổ nhân từng nói: “Phúc do tâm sinh, họa phúc tại nhân”, tức là vận mệnh mỗi người không hoàn toàn do số trời, mà phần lớn đến từ chính tính cách và hành vi của họ. Dưới đây là 4 đặc điểm của những người thường được quý nhân nâng đỡ, càng lớn tuổi càng hưởng phúc.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Chiến thắng chính mình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nếu không có sự nhầm lẫn của anh, tôi sẽ không biết việc chiến đấu với lòng tham của bản thân lại khó khăn đến thế. Tôi đã mất hàng giờ để suy nghĩ, để đấu tranh tư tưởng và may mắn là cuối cùng tôi đã làm đúng, đã chiến thắng được lòng tham của chính mình.

Hải An
Hải An 15/06
Người xưa dặn “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa', càng ngẫm nghĩ càng thấm thía!

Câu nói “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa” là một lời răn dạy sâu sắc của người xưa, phản ánh kinh nghiệm sống, triết lý nhân sinh và đạo lý ứng xử trong xã hội.

Hải An
Hải An 14/06
“Hợp đồng giúp việc” với mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cứ nghĩ mẹ chồng ki bo khi bắt các con phải ký hợp đồng giúp việc với mức lương 6 triệu/tháng. Nào ngờ đến ngày cuối cùng bà lại cho các con một món quà lớn đến bất ngờ.

Hải An
Hải An 13/06
Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, là vì sao?

Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, nghe qua có vẻ chỉ là những lời khuyên liên quan đến thói quen sinh hoạt thường ngày. Nhưng nếu chiêm nghiệm kỹ hơn, ta sẽ nhận ra đây là một triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh lối sống đầy chừng mực, tinh tế và cẩn trọng của người xưa.

Hải An
Hải An 12/06
Lặng người trước câu nói của con – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Câu nói của con như một nhát dao cứa vào lòng tôi. Vợ chồng tôi mải mê kiếm tiền, nghĩ rằng chỉ cần cho con đủ đầy vật chất là được, nhưng điều con cần chỉ là thời gian bên bố mẹ mà thôi...

Hải An
Hải An 11/06
Cổ nhân dạy: “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo”, càng nghĩ càng thấm thía!

Cổ nhân dạy “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo.” Thoạt nghe, câu nói này nghe có vẻ kỳ lạ và khó hiểu đối với người hiện đại, nhưng nếu tìm hiểu sâu sẽ thấy đây là một lời nhắc nhở mang tính triết lý, phản ánh quan niệm sống, đạo đức và nhân sinh quan của người xưa.

Hải An
Hải An 10/06
Cháu yêu cháu ghét – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cháu gái sốt cao nhập viện nhưng tất cả những gì mẹ chồng tôi lo chỉ là “cẩn thận không lại lây cho thằng em”. Tôi không thể nào chấp nhận được cái kiểu cháu yêu cháu ghét của mẹ chồng…

Hải An
Hải An 09/06
Cổ nhân dặn: “Nhìn mặt mà bắt hình dong”, người có 3 tướng mặt này thì nên tránh xa, đừng dại kết bạn kẻo rước họa vào thân

Từ ngàn xưa, ông cha ta đã có câu "Nhìn mặt mà bắt hình dong", ngụ ý rằng dung mạo của con người phần nào phản ánh tính cách, tâm tư và phẩm chất bên trong. Dù không hoàn toàn tuyệt đối, nhưng nhân tướng học cổ phương Đông vẫn tin rằng gương mặt là tấm gương soi tâm hồn và từ đó, có thể phần nào dự đoán được một người có đáng tin, có nên kết giao hay không. Cũng vì thế mà cổ nhân dặn, khi chọn bạn mà chơi thì nên cẩn trọng với người có 3 tướng mặt này kẻo rước họa vào thân.

Hải An
Hải An 08/06
Gửi cháu cho bà – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Hai đứa con tôi đều là người tốt, chúng không có ác ý khi gửi cháu cho bà trông. Nhưng tôi biết rằng nhiều ông bà cũng đang trải qua cảnh giống như tôi: Vừa nghỉ hưu là lập tức gánh thêm một công việc toàn thời gian đó là “bảo mẫu cao tuổi”.

Thanh Tú
Thanh Tú 07/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất