Cảnh giới sống: Trong bận có nhàn, trong khó có dễ, trong cho có nhận

Cảnh giới sống cao nhất của một người chính là hiểu thấu cuộc đời, nhân sinh để có một cuộc sống thoải mái, dễ chịu. Bởi thế gian này vốn dĩ không tồn tại cái gọi là cuộc sống đơn thuần, vui vẻ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cảnh giới sống: Trong bận có nhàn

Nhà văn người Pháp Romain Rolland từng nói: “Gánh nặng lớn nhất trong cuộc sống không phải là công việc mà chính là sự vô vị”,

Con người khi quá rảnh rỗi, không có việc gì làm tâm sẽ sinh ra rất nhiều tạp niệm, dễ suy nghĩ lung tung rồi làm những việc bất thường, dẫn đến đánh mất chính mình giữa những lợi ích và mất mát.

Trong một cuốn sách “Thái Căn Đàm” có viết “Nhân sinh thái nhàn, tắc biệt niệm thiết sinh”. Phương thức nhàn rỗi không đúng, cả ngày không có việc gì làm sẽ sinh ra buồn chán. Mà khi buồn chán con người sẽ dễ suy nghĩ lung tung, như thế chỉ khiến bản thân rơi sâu vào vòng xoáy của những vướng víu, phiền muộn mà thôi.

Cổ nhân nói rằng chỉ khi cái “tâm” thực sự được thoải mái, an tịnh, bình yên thì đó mới là sự nhàn rỗi nên có.

Canh-gioi-song-Trong-ban-co-nhan-trong-kho-co-de-trong-cho-co-nhan-1

Mihaly Csikszentmihalyi – Nhà tâm lý học người Mỹ gốc Hungary nổi tiếng đã từng đưa ra một khái niệm gọi là “tâm lưu”, tức “dòng chảy” rằng: Sự xuất hiện của dòng chảy tâm lý sẽ khiến con người ta cảm thấy hài lòng và thư thái đến cực hạn. Khi “dòng chảy” được sản sinh nó sẽ khiến con người ta hoàn toàn đắm chìm vào những chuyện mà mình đang làm, nội tâm cũng vì thế mà cảm thấy thanh thản, bình yên, thậm chí họ quên mất thời gian và sự tồn tại của chính mình.

Vậy thì “dòng chảy” này xuất hiện như thế nào?

Có một câu chuyện cười như này: Có người tới thỉnh giáo một thiên tài, nói rằng: "Khi học toán xong thấy mệt thì cậu thường nghỉ ngơi, thư giãn bằng hoạt động nào?". Thiên tài đáp: "Tớ chuyển sang làm văn."

Câu trả lời nghe có vẻ kỳ lạ, thế nhưng có một đạo lý như này: nhàn rỗi, phải sinh ra từ trong sự bận rộn. Trong cái siêng năng, bạn tìm thấy được niềm vui, tìm thấy được đam mê, nhiệt huyết, thì đó cũng chính là sự hưởng thụ, sự nhàn rỗi. Sự nhàn rỗi có được thông qua bận rộn là thứ đáng quý nhất, cả cơ thể và tâm hồn đều cảm thấy an tịnh, thoải mái lại càng thoải mái hơn và đó chính là cảnh giới sống mà chúng ta cần hướng tới.

Cảnh giới sống: Trong khó có dễ

Cuộc sống luôn tồn tại những câu chuyện rất khó để nói thành lời, cứ như vậy chúng ở lại trong tim và dần dà sẽ biến thành một khúc ca. Con người chính là như vậy, khi chưa có được thì không ngừng lao đầu vào như một con thiêu thân, đến khi mất đi rồi mới học được cách trân trọng. Cái gọi là được mất, duyên phận rồi sẽ dần tan biến trong khói bụi nhân gian. Thứ là của mình rồi sẽ là của mình, những thuốc không thuộc về mình sớm muộn gì cũng sẽ rời xa, vì biết phải biết buông bỏ đúng lúc.

Đời người, được định sẵn là phải trải qua rất nhiều chuyện. Trên con đường hồng trần có những tiếng cười thoải mái, cũng có sẽ có những giọt nước mắt tủi thân, có sự ngốc nghếch kiên trì cũng sẽ có sự vỡ òa khi thành công, có bài học nhớ đời khi thất bại,… tất cả những trải nghiệm bản thân trải qua đều quý giá vô cùng.

Canh-gioi-song-Trong-ban-co-nhan-trong-kho-co-de-trong-cho-co-nhan-2

Có một câu chuyện như thế này: Tại một con ngõ nhỏ nọ, rất nhiều gánh hàng rong đi qua đây thường xuyên, trong đó có một ông lão rất được lũ trẻ yêu thích. Bởi lẽ, mỗi lần ông lão ra ngoài với chai dầu trên tay đều là chúng sẽ được chứng kiến kỹ thuật đổ dầu điêu luyện của ông.

Ông múc một thìa dầu, mắt nhìn vào miệng chai, chiếc thìa hơi nghiêng, dầu trong thìa ngay lập tức biến thành một dòng chảy màu vàng chảy thẳng vào chai, không hề rớt một giọt nào ra ngoài.

Một đứa trẻ không nhịn được hỏi ông lão: “Vì sao ông có thể nhẹ nhàng rót dầu vào chai mà không đổ một giọt dầu nào vậy ạ?”

Ông lão cười đáp: “Trong khó có dễ cháu ạ, khi mới bắt đầu ông cũng từng làm đổ rất nhiều dầu ra bên ngoài. Nhưng nếu cháu luyện tập trong một thời gian dài thì mọi thứ cũng sẽ tự nhiên mà trở nên dễ dàng, thuần thục thôi”.

"Hiệu ứng bánh đà" trong tâm lý học của nhà tư vấn nổi tiếng Jim Collins cũng giải thích rất rõ điều này. Để bánh xe chuyển động, ban đầu bạn cũng phải dùng rất nhiều lực, đẩy đi đẩy lại rất nhiều lần, cho đến khi đạt đến một điểm giới hạn nhất định thì trọng lực và động lượng của bánh đà sẽ trở thành một phần của lực đẩy. Lúc này, bánh đà có thể chuyện động nhanh chóng mà không cần bạn tốn quá nhiều sức lực.

Khó khăn của mỗi việc thực ra đều là món quà của cuộc sống, vượt qua được bao nhiêu khó khăn thì bạn sẽ tới được bấy nhiêu bến bờ thoải mái và vui vẻ.

“Cái khó ló cái khôn”, gặp khó khăn bạn cần phải hiểu rằng “dễ từ khó mà ra”, rồi từ đó điều chỉnh cho tốt tâm thái của mình. Hãy tự dặn mình, trước tiên cứ làm đã rồi khắc phục, giải quyết dần dần. Bước đầu tiên tất nhiên sẽ rất khó khăn, bước thứ hai sẽ còn khó khăn hơn, thế nhưng cứ đi rồi lại đi, dần dần bạn sẽ phát hiện ra rằng “à thì cũng không khó như bản thân tưởng tượng”. Bởi lẽ, khi đã quen đường rồi chân tự nhiên cũng thấy êm ái, thoải mái hơn.

Cảnh giới sống: Trong cho có nhận

Một thanh niên đang trên đường đi du lịch, tới một con suối nọ cậu nhìn thấy một bà lão đang loay hoay không biết phải qua suối kiểu gì. Cậu thanh niên khi ấy dù đã khá mệt nhưng vẫn cố gắng giúp bà lão qua suối. Kết quả, sau khi qua suối bà lão không nói không rằng liền quay mặt bỏ đi.

Chàng thanh niên hoang mang, cậu thấy mình đúng là đang “vác tù và hàng tổng”, đến một câu “cảm ơn” đơn giản cũng chẳng nghe được. Ấy vậy mà, vài tiếng sau khi cậu đang mệt đến chẳng muốn bước nữa thì có một chàng trai cưỡi ngựa chạy với theo cậu.

Sau khi gặp, chàng trai cảm ơn cậu thanh niên vì đã giúp bà của cậu ấy, bà chàng trai dặn mang chút đồ tới cho cậu thanh niên. Nói xong, chàng trai lấy ra lương khô và đưa con ngựa của mình cho cậu thanh niên.

Canh-gioi-song-Trong-ban-co-nhan-trong-kho-co-de-trong-cho-co-nhan-3

Trên thế giới này không tồn tại cái gọi là “Mất đi thực sự”, cho đi rồi sẽ nhận lại, lòng tốt của bạn sẽ không thực sự mất đi, tương tự có được ắt cũng sẽ có mất. Được thì thản nhiên, mất thì cũng bình thản, vậy là đủ rồi.

Bất kể bạn có gặp ai, đó đều là đúng người, bất kể chuyện gì có xảy ra đó cũng là chuyện nên xảy ra, bất kể sự việc bắt đầu khi nào đó đều là đúng thời điểm. Đời người là một cuộc hành trình dài, thứ bạn gặp được đều là phong cảnh. Dù có đau khổ, nó cũng chỉ là quá trình, vì thế cảnh giới sống cần có là bạn cứ không ngừng tiến về phía trước, tràn đầy hy vọng vào tương lai, cho tới khi gặp được ánh cầu vồng sáng rực thì thôi. Còn nếu chuyện bạn gặp phải không được như ý, hãy tin rằng ông Trời muốn dành cho bạn một sự sắp đặt khác. Những thứ mất đi, rồi sẽ quay trở về bên bạn, chỉ là bằng một phương thức khác mà thôi.

Xem thêm: Phải trả giá mới có thành công: Không nỗ lực đừng mong có ngày sung rụng

Đọc thêm

“Bước chân vào nhà 2 không 3 có” trong phong thủy cổ xưa có nghĩa là gì, mà cổ nhân dạy làm vậy để gia chủ cả năm đón tài lộc, an khang thịnh vượng.

Cổ nhân dạy: “Bước chân vào nhà 2 không 3 có” gia chủ sẽ đón tài lộc cả năm
0 Bình luận

Hãy biết ơn cả những người từng không tốt với mình, bởi lòng biết ơn, sự nhẫn nhịn chính là đỉnh cao nhất của trí tuệ nhân sinh.

Trí tuệ cổ nhân: Hãy biết ơn cả những người từng đối xử không tốt với mình
0 Bình luận

Làm việc phải vuông, làm người phải tròn, tròn vuông tương tế thì sẽ sống rộng lượng, cuộc đời ắt sẽ viên mãn, phúc đức đầy mình.

Cổ nhân dạy: Làm việc phải vuông, làm người phải tròn cuộc sống mới viên mãn
0 Bình luận

Tin liên quan

Làm việc phải vuông, làm người phải tròn, tròn vuông tương tế thì sẽ sống rộng lượng, cuộc đời ắt sẽ viên mãn, phúc đức đầy mình.

Cổ nhân dạy: Làm việc phải vuông, làm người phải tròn cuộc sống mới viên mãn
0 Bình luận

Hãy biết ơn cả những người từng không tốt với mình, bởi lòng biết ơn, sự nhẫn nhịn chính là đỉnh cao nhất của trí tuệ nhân sinh.

Trí tuệ cổ nhân: Hãy biết ơn cả những người từng đối xử không tốt với mình
0 Bình luận

“Bước chân vào nhà 2 không 3 có” trong phong thủy cổ xưa có nghĩa là gì, mà cổ nhân dạy làm vậy để gia chủ cả năm đón tài lộc, an khang thịnh vượng.

Cổ nhân dạy: “Bước chân vào nhà 2 không 3 có” gia chủ sẽ đón tài lộc cả năm
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 13 giờ trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 13 giờ trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Đề xuất