Từ khoá: "nhân sinh"
Lão Tử từng giảng "càng làm vì người khác nhiều thì càng sở hữu nhiều". Câu nói ấy dường như vẫn còn giá trị đến tận hôm nay.
Đời người ngắn ngủi, sống sao cho trọn vẹn, hạnh phúc viên mãn. Để có được đều đó, hãy "khắc cốt ghi tâm" 4 "không" dưới đây.
Cổ nhân xưa có một cảnh giới gọi là nghèo nhưng không khổ, nghèo nhưng không hèn. Đó là cảnh giới của Trang Tử, Lão Tử, Phật Thích Ca và các cao nhân đắc đạo.
Sống ở đời, ai cũng có lúc "cả giận mất khôn", có lúc phát tiết cơn thịnh nộ để rồi sau đó phải hối hận. Lại có người hiền lành nhưng đụng chuyện là không kiểm soát được. Ấy là vì chúng ta chưa học được chữ nhẫn.
Đời người là quá trình trải nghiệm, chúng ta phải đi qua gập ghềnh, trắc trở, biết bao hỉ lộ ai lạc, biết bao bi hoan ly hợp. Vậy mới gọi là kiếp nhân sinh.
Trí huệ của người mẹ không chỉ có thể uốn ăn con cái trở về với giá trị quan đúng đắn mà còn gián tiếp cảm hóa người lạ. Đó chính là sự vĩ đại của người mẹ.
8 chữ "độ" dưới đây chính là các yếu tố tạo nên cảnh giới của nhân sinh và cũng là cảnh giới của làm người, làm việc.
Tin rằng, chẳng có ai dám tự tin rằng ngày mai mình có còn trên thế gian này nữa không? Vì thế, sống ở đời có 2 việc nhất định không nên làm: Chờ đợi và dựa dẫm.
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lúc sinh thời từng có câu cửa miệng "thôi kệ". Ai làm gì xấu, nói điều ác, làm mình buồn, ông đều tóm lại "thôi kệ, cuộc đời có bao lâu".
Đến lúc nào đó, ta sẽ hiểu rằng nhân sinh rất ngắn ngủi, ai rồi cũng phải trải qua sinh lão bệnh tử, chi bằng sống trọn mỗi ngày còn hơn.