Trường học và trường đời – Câu chuyện sâu sắc đáng để suy ngẫm

“Trường học và trường đời” là một câu chuyện ngắn rất đáng để người làm cha, làm mẹ phải suy ngẫm về cách giáo dục con cái. Kiến thức đâu chỉ ở giảng đường, nó nằm ở mọi điều trong cuộc sống.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Trường học và trường đời”

Một người bạn của tôi vừa phải đón cậu con trai đi du học nước ngoài được gần một năm thì bỏ giữa chừng để đi về. Em kể là ở bên kia lạc lõng quá không chịu nổi. Không phải vì rào cản ngôn ngữ, nhưng tụi bạn tóc vàng có vẻ coi thường học sinh Việt Nam chỉ biết học, đời nhạt toẹt và nghèo trải nghiệm. Nhiều khi sự coi thường đó chỉ ngấm ngầm trong ánh mắt, nên cũng chẳng ai có thể thưa kiện hay phạt tội kỳ thị được.

Tụi nó khoe từng gap year, làm thêm, đi du lịch ở nhiều nước, đi Nam Phi làm từ hiện, rồi từng đi nhảy dù, lặn biển,… Đến năm 18 tuổi, tụi nó kiêu hãnh vì đã biết kiếm tiền, biết nấu ăn, biết sống tự lập không cần dựa vào bố mẹ. Tụi nó tự hào vì giàu trong tình thần. Tụi nó ngồi với nhau nói chuyện về triết học, chính trị, nghệ thuật, lịch sử,… toàn những đề tài mà sinh viên Việt thường chỉ ngồi nghe, không chen vào được. Những bạn nhạy cảm sẽ cảm thấy đó cũng là một kiểu coi thường rằng: Mày chẳng có gì chỉ có tiền!

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-2

Bạn mình cũng kể: Khi sang Mỹ, mình thấy tụi học sinh phổ thông học khá nhàn. Nhìn vào thì chúng nó chơi không à, cứ tụ tập nhóm làm cái này cái kia, ấy vậy mà lượng kiến thức không hề ít. Vì chương trình học phổ thông rất thực tế, nhìn như chơi nhưng hóa ra học rất sâu. Thậm chí có cả những cái nhỏ nhắt mà lâu nay mình không để ý như: Làm sao tắm cho nhanh để không tốn nước, gấp vớ làm sao cho khỏi lạc nhau, sắp xếp vật dụng trong nhà sao cho khoa học,…

Có lần, mình nhìn thấy thầy giáo dắt một nhóm học sinh đi siêu thị vui vẻ lắm. Nhưng rồi, trong buổi đó tụi học sinh được học cách tính toán chi tiêu, đánh giá bao bì, thiết kế màu sắc trên các quầy hàng, học cách đọc thành phần ghi trên sản phẩm,… Rồi học sinh còn được dạy chọn thực phẩm, chọn công ty sản xuất phân phối, dạy về hạn sử dụng, cách sử dụng.

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-3

Thậm chí, tụi nó còn được dạy về việc tái chế, phân loại rác sau khi sử dụng xong. Nhà có tới 3 thùng rác, nếu bỏ nhầm rác thải thường vào rác thải y tế hoặc ngược lại sẽ bị phạt. Tiền rác được tính tương ứng trên hóa đơn nước. Nếu nhà nào xài càng nhiều nước thì cũng có nghĩa là nhà đó đóng càng nhiều tiền rác hơn.

Những điều nho nhỏ này học sinh ở mình thường không để ý. Ở nhà thường các bé chỉ được ông bà, bố mẹ chiều, cơm nước mang tận bàn học. Đói thì chỉ cần mở tủ lạnh thấy gì thì ăn nấy, không cần để ý. Đến khi du học rồi thì mới thật sự vất vả, chật vật vì trường học và trường đời khác xa nhiều lắm. Thậm chí, có đứa còn phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm vì mở hộp sữa chua ra rồi để quên trên bàn ăn, đến sáng hôm sau lại vô tư uống.

Cậu biết không, có nhóm du học sinh còn bị bắt phạt vì câu cá, bắt hải sản không đúng nơi quy định. Thậm chí bị bắt vì đã bắn chim trời để nướng ăn. Theo mình biết thì trong Tài liệu Y tế Thế giới nói 70% người Việt nhiễm HP dạ dày. Nhưng con số thực tế này có khi còn cao hơn. Ở Bắc Mỹ hay Pháp, người Việt cũng vấn đứng trong top dân mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng cao. Có thể nói, thói quen ăn uống và sinh hoạt của chúng ta chính là nguồn gốc gây ra rất nhiều bệnh tật.

Truong-hoc-va-truong-doi-cau-chuyen-sau-sac-dang-de-suy-ngam-1

Các ba mẹ bên mình chỉ biết chỉ con làm toán, làm văn, nói tiếng anh mà quên phải dạy con cả việc sống văn minh, sống có trải nghiệm. Để rồi sau này con lớn lên, đi ra ngoài mới thấy không có vốn sống thì thiệt thòi biết bao.

Trường học và trường đời cứ phải song song nhau thì con mới trưởng thành thông minh, nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Rất nhiều thứ quan trọng con có thể học ở nhà, ở xung quanh và nó hoàn toàn miễn phí. Giảng đường đâu phải là nơi duy nhất để con học đâu.

Mong ba mẹ nào cũng sớm hiểu điều này!

Xem thêm: Mẹ có là Tiến sĩ mà giáo dục con sai cách thì đứa trẻ vẫn gặp bất lợi

Đọc thêm

“Giáo sư đi xuất khẩu lao động” là một câu chuyện ngắn ý nghĩa sâu sắc, ở đời một khi đã có tài dù bạn đi đến đâu cũng sẽ được trọng dụng, nhưng bạn cũng phải biết cách nắm bắt cơ hội khi nó đến với mình.

Giáo sư đi xuất khẩu lao động – Câu chuyện sâu sắc đáng suy ngẫm
0 Bình luận

“Bố mẹ mình hay nói dối lắm” là câu chuyện ngắn rất thật cũng rất đời khiến nhiều người xúc động. Bố mẹ không phải không thích ăn ngon, không thích mặc đẹp mà đó là vì ta nên mới buông lời “nói dối”…

Bố mẹ mình hay nói dối lắm – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

“Đôi bàn tay của người phụ nữ” là câu chuyện ngắn giúp ta nhận ra, có những bàn tay không đẹp nhưng đó lại là bàn tay vàng vun vắn nên cả một tổ ấm gia đình.

Đôi bàn tay của người phụ nữ -  Câu chuyện ý nghĩa nhân văn
0 Bình luận

Tin liên quan

Dù bận rộn việc học, nam sinh 10x Nguyễn Công Toàn vẫn đi dạy học miễn phí cho các em làng trẻ SOS.

Nam sinh 10x dạy học miễn phí cho các em làng trẻ SOS, là người anh trai thân thiện của trẻ mồ côi
0 Bình luận

Khi học trò hỏi "Ba nhân tám bằng bao nhiêu?", Khổng Tử điềm nhiên trả lời: "Bằng 23". Ẩn sau đó là bài học về sự nhường nhịn mà Khổng Tử muốn dạy học trò.

Câu chuyện 3 x 8 = 23 và bài học về sự nhường nhịn vô cùng sâu sắc Khổng Tử dạy học trò
0 Bình luận

Suốt gần 5 năm qua, thầy giáo Đặng Văn Mười (Đà Nẵng) vẫn miệt mài với hành trình lan tỏa tình yêu với sách, "gieo chữ" cho học sinh nghèo.

Thầy giáo ở Đà Nẵng mở thư viện, miễn phí dạy học cho học sinh nghèo
0 Bình luận


Bài mới

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 16 giờ trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đề xuất