Thuật nhìn người: Việc lớn việc khó xem đảm đương, việc nhỏ việc vặt xem tu dưỡng

Thuật nhìn người xưa nay truyền đi vô số, ngoài cách phán đoán xem ai là kẻ tiểu nhân, thì việc xem người nào là quân tử càng quan trọng hơn nhiều.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Luận ngữ” của Khổng Tử có một câu nói về phương pháp quan sát một người như này: “Nhìn kỹ cách người làm, xét xem người làm vì cái gì, xem kỹ người làm có vui vẻ không, như thế người ta có gì mà giấu được? Có gì mà giấu được?".

Câu nói này có nghĩa là: Khi đánh giá một người, bạn nên xem xét những 3 khía cạnh này, xuất phát điểm của họ khi làm điều đó có tốt hay không? Phương pháp họ áp dụng trong quá trình làm việc có thỏa đáng hay không? Giới hạn nguyên tắc của họ như thế nào? Nếu 3 phương diện này đều thỏa đáng, thì mặc kệ người khác nói gì, chúng ta về căn bản có thể tin tưởng người này.

Muốn biết một người có đáng tin cậy hay không, chỉ cần nhìn vào 2 điểm này:

1.   Thuật nhìn người: Việc lớn việc khó xem đảm đương

Thuật nhìn người từ xưa đến nay đều thống nhất, muốn biết một người có trách nhiệm hay không thì xem xét cách người đó xử lý các sự kiện và khó khăn lớn trong cuộc sống như thế nào.

Một người nếu không có tinh thần trách nhiệm, gặp phải việc gì khó giải quyết hoặc quá sức chịu đựng, họ thường có những biểu hiện né tránh hoặc các biện pháp tự bảo vệ mình. Họ luôn nghĩ rằng, khi xảy ra chuyện nếu mình không ra mặt thì chắc chắn sẽ có người khác ra mặt gánh vác thay. Nên họ không bao giờ nghĩ đến việc tự chủ động đứng ra chịu trách nhiệm.

Thuat-nhin-nguoi-viec-lon-xem-dam-duong-viec-nho-xem-tu-duong-1

Trong những thời điểm bước ngoặt cuộc đời hoặc khó khăn thử thách, nếu quan sát kỹ bạn có thể thấy rõ tinh thần trách nhiệm của một người. Nếu người đó có thể đứng lên trong lúc khó khăn nguy hiểm, tự chủ động gánh vác trọng trách lớn vào thời điểm quan trọng, thì chắc chắn họ sẽ trở thành trụ cột tinh thần của nhiều người. Kiểu người như vậy luôn được mọi người tin phục và ủng hộ.

2.   Thuật nhìn người: Việc nhỏ việc vặt xem tu dưỡng

Để thấy rõ đạo đức của một người, chúng ta cần xem cách người đó xử lý những vấn đề nhỏ nhặt. Bạn đừng xem thường những điều nhỏ nhặt, bởi nó có cái phức tạp riêng. Nó có thể gây ảnh hưởng đến cảm xúc của con người, và khi cảm xúc bị ảnh hưởng, đạo đức của một người sẽ quyết định cách họ ứng xử với mọi việc ra sao.

Những người thiếu tính nhẫn nại và tu dưỡng kém, bản thân rất dễ bị xúc động dẫn đến hành động nóng nảy, cáu gắt, dễ giận cá chém thớt người khác. Trong những tình huống tức giận, chúng ta rất dễ hành động một cách phi lý trí. Điều này sẽ gây ra những thiệt hại không thể bù đắp được.

Thuat-nhin-nguoi-viec-lon-xem-dam-duong-viec-nho-xem-tu-duong-2

Còn người có tu dưỡng, khi đối mặt với những chuyện nhỏ nhặt sẽ kiềm chế được cảm xúc của mình. Họ biết mình nên làm gì trong hoàn cảnh nào và đưa ra những phân tích, nhận định khách quan, không để cảm xúc ảnh hưởng đến sự việc.

Cổ nhân nói: “Việc lớn việc khó xem đảm đương, việc nhỏ việc vặt xem tu dưỡng”, chính là như thế! Để nhìn thấu một người quả thật không khó, chỉ cần bạn tỉ mỉ thì dù là tiểu nhân lâu năm, hay quân tử ngầm thì bạn đều có thể nhìn ra. Nếu nắm bắt được thuật nhìn người này, con đường tương lai, sự nghiệp nhất định sẽ thuận buồm xuôi gió.

Xem thêm: Cổ nhân nói: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”, vì sao?

Đọc thêm

Thuật nhìn người của cổ nhân từ xưa đến nay luôn được hậu thế ngưỡng mộ và tìm tòi, học hỏi. Nhận biết 8 dáng đi dưới đây bạn có thể phán đoán tính cách cùng nội tâm một người, đồng thời nhìn nhận lại chính mình để phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu mà thay đổi.

Thuật nhìn người của cổ nhân: Nhìn dáng đi nhận biết nội tâm và tính cách của một người
0 Bình luận

Thuật nhìn người của cổ nhân truyền lại chứa đựng rất nhiều đạo lý đáng suy ngẫm, nếu hiểu được một phần cũng giúp bạn nhìn đời, nhìn người được chuẩn xác hơn.

Thuật nhìn người của cổ nhân: Ai sở hữu 6 năng lực này chắc chắn xuất chúng muôn phần
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”, là câu nói dùng để chỉ tướng mạo của một người. Cụ thể câu nói này của người xưa có ý nghĩa gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”, vì sao?
0 Bình luận

Tin liên quan

Người xưa nói: “Thà kết hôn với ông già còn hơn kết hôn với con khỉ nhỏ”, đây là một trong những quan điểm hôn nhân thời xưa. Vậy nguyên nhân xuất hiện câu nói này là gì?

Người xưa nói: “Thà kết hôn với ông già còn hơn kết hôn với con khỉ nhỏ”, tại sao?
0 Bình luận

Trang Tử nói, việc chấp nhận và tận hưởng sự cô đơn là một loại cảnh giới trí tuệ đầy khôn ngoan. Trước phải hòa hợp với mình, sau đó mới học được cách hòa hợp cùng người khác.

Trang Tử nói: “Người biết ở một mình mới trở thành người xuất chúng”, tại sao?
0 Bình luận

Tục đặt tiền xu dưới gối để cầu tài lộc đã có từ thời xa xưa. Tưởng chừng đây là thói quen vô thưởng vô phạt, nhưng thực tế việc làm này lại có rất nhiều ý nghĩa.

Tục đặt tiền xu dưới gối để cầu tài lộc của người xưa: Không tốn kém mà lại an tâm
0 Bình luận


Bài mới

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 giờ trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 23 giờ trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Đề xuất