“3 không” của người đáng tin: Không qua loa, không nuốt lời, không so đo

Người đáng tin giống như chiếc la bàn điều hướng giữa biển cả bao la vậy, giúp chúng ta không bị lầm đường lạc lối. Ở cùng người như vậy, bạn sẽ luôn cảm thấy chân thật và yên tâm.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1.   Người đáng tin làm việc không qua loa

Trong công việc, chúng ta sẽ phải gặp đủ các kiểu người. Nhưng nếu lãnh đạo thích kiểu nhân viên nào, vậy đó nhất định là kiểu người nghiêm túc, cẩn thận. Ngay cả với công việc đơn giản nhất cũng không thực hiện qua loa.

Điều này khiến tôi nhớ tới câu chuyện về Âu Dương Hạ Đan – một người dẫn chương trình nước ngoài. Sau khi tốt nghiệp đại học, Âu Dương Hạ Đan được phân tới đài truyền hình Thượng Hải, Trung Quốc để làm việc. Công việc của cô ấy là chỉnh lý tài liệu ở phòng nhân lực. Thời đó, thông tin chưa phát triển, mọi người chưa dùng máy tính nên công việc của cô ấy là chỉnh lý và sắp xếp lại các tập tài liệu. Nếu có chỗ nào rách thì lấy băng dính dán lại, rồi cất vào chỗ cũ.

Nếu đổi lại là người khác, họ sẽ chọn làm qua quýt vì nhàm chán, lại không thể hiện được giá trị của bản thân. Nhưng Âu Dương Hạ Đan lại khác, cô ấy làm việc cực kỳ nghiêm túc, chỉnh lý sắp xếp phân loại chi tiết và cẩn thận từng loại tài liệu.

Sau này, đồng nghiệp xung quanh biết được năng lực nên giao cho cô ấy những nhiệm vụ khác. Và cô ấy đều hoàn thành vô cùng xuất sắc. Sau đó nữa, đài truyền hình có một chương trình mới, cần một MC trẻ dẫn dắt, mọi người liền ngay lập tức nghĩ tới cô. Cứ như vậy, cánh cửa nghề nghiệp dần mở rộng với Âu Dương Hạ Đan. Ngay cả đến các tiền bối trong ngành cũng hết lời khen ngợi cô vì thái độ nghiêm túc làm việc, không qua loa, vô cùng có trách nhiệm. Có thể nói, người như cô ấy muốn không có một sự nghiệp rực rỡ cũng khó.

3-khong-cua-nguoi-dang-tin-khong-qua-loa-nuot-loi-va-so-do-2

Trong thời đại mà tiết tấu cuộc sống cùng với áp lực công việc đè nặng như hiện nay, số người nghiêm túc, cẩn thận và chi tiết khi làm việc ngày càng ít đi. Làm cho xong đã trở thành cái cớ để nhiều người ứng phó với công việc được lặp đi lặp lại mỗi ngày.

Nhưng rất nhiều khi, phẩm hạnh của một người lại được thể hiện qua những việc nhỏ bé, đơn giản nhất. Một công việc đơn giản mà cũng không làm nghiêm túc. Vậy thử hỏi ai dám cho bạn cơ hội thăng chức tăng lương?

Nhà văn Haruki Murakami từng nói: "Ôm một thái độ hời hợt, qua loa thì làm sao có thể mong chờ có một cuộc sống thú vị và rực rỡ cho cam?" Đúng vậy! Làm việc hời hợt, qua loa nó trước tiêu là tiêu chuẩn và trách nhiệm của chúng ta đối với bản thân mình. Khi bạn có thái độ làm việc nghiêm túc, người nhất nhìn vào sẽ nhận định bạn là người đáng tin. Như thế, công việc cũng sẽ suôn sẻ hơn, cuộc sống cũng dần được mở lối.

2.   Người đáng tin không so đo tính toán

Một học giả từng nói rằng: "Kẻ đại trí ắt khiêm tốn hòa nhã, kẻ thiện lương ắt khoan dung, rộng lượng. Chỉ có kẻ tiểu nhân mới nói xấu người khác, kẻ không tử tế mới hay tính toán so đo”.

Có một thôn nọ vì dự án đường cao tốc nên buộc phải di dời đi. Nhà nước tiến hành bồi thường theo số lượng thành viên trong gia đình. Ông P. một hộ gia đình trong thôn cảm thấy bất mãn, vì làm như vậy ông có một con sẽ chẳng được bao nhiêu tiền. Cứ như vậy, ông P. lì lợm không chịu dọn đi, khiến tiến độ công trình bị trì hoãn.

Nhà ông P. đưa ra điều kiện, chỉ khi đưa thêm một số tiền họ mới dời đi. Nếu không thì đừng hòng. Văn phòng phá dỡ đã nhiều lần thuyết phục nhưng không được nên vô cùng tức giận. Cuối cùng họ đành bỏ qua nhà ông P., tiến hành thiết kế lại dự án. Họ dự tính sẽ vòng qua nhà ông P. mà làm.

Nhà ông P biết tin ngay lập tức nhún nhường, nói là thôi cứ theo như ban đầu mà làm, không cần bồi thường thêm cũng được. Nhưng lần này lại chẳng ai đáp lại. Thế là nhà ông P. chỉ đành sống cô đơn, không có hàng xóm tới tận bây giờ. Đồng thời, cả gia đình ông cũng trở thành trò cười cho mọi người trong thôn khi ấy.

3-khong-cua-nguoi-dang-tin-khong-qua-loa-nuot-loi-va-so-do-4

Câu chuyện ngắn này cho chúng ta thấy một hộ gia đình liều mạng tính toán, so đo từng đồng một vì không muốn mình bị thiệt thòi. Nhưng kết quả cuối cùng lại là “ngã về không”. Thế mới thấy, sống ở đời đừng quá tính toán so đo. Làm như thế chẳng những không kiếm chác được gì mà ngược lại còn gậy ông đập lưng ông.

Cũng giống như nhân vật Vương Hy Phượng trong tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” vậy. Vì bình thường khôn lỏi, hay tính toán so đo mà cuối cùng rơi vào cảnh gia đình ly tán, tội chết khó tránh. Tào Tuyết Cần khi miêu tả nhân vật Vương Hy Phượng đã ghi: “Quá thông minh, ngược lại tự hại mình”.

Ở đời, khôn ranh không bằng hậu đạo, tỏ ra hơn người không bằng thiện hòa. Người đáng tin cậy sẽ không làm người khác cảm thấy bất an, đề phòng. Ở cùng người như vậy, ta mới thấy thoải mái, an tâm.

3.   Người đáng tin không nuốt lời

Chắc ai ở đời cũng từng trải qua những việc như này: Hẹn bạn kỳ nghỉ cùng nhau đi du lịch, trước ngày đi bạn lại bảo rằng không đi được. Hay phân chia công việc xong xuôi với đồng nghiệp, lúc đầu đồng ý rất dứt khoát, nhưng đến khi tiến hành lại không thấy động tĩnh gì. Hẹn bạn cùng phòng cuối tuần đi dạo phố, nhưng tới cuối tuần lại lại ngủ nướng, cuộc hẹn coi như từng xảy ra,…

Rất nhiều khi, tiêu chuẩn để đánh giá một người có đáng tin hay không chính là ở hai chữ “giữ lời”.

Người xưa có câu nói rất hay “Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy”. Quân tử đích thực sẽ chịu trách nhiệm với những lời nói, những việc từng làm, biết để ý đến cảm nhận của người khác. Họ sẽ không tùy tiện hứa suông, mà một khi hứa sẽ cố gắng hết sức để thực hiện.

3-khong-cua-nguoi-dang-tin-khong-qua-loa-nuot-loi-va-so-do-3

Quý Bố là thuộc hạ của Hạng Vũ. Vào thời Hán Sở tranh hùng của trong lịch sử Trung Quốc, ông nổi tiếng là người trung thành, trọng nghĩa trọng tín. Lưu Bang sau khi đánh bại Hạng Vũ đã ra lệnh truy bắt Quý Bố, thậm chí hạ lệnh nếu ai bắt được sẽ được thưởng một vạn lạng hoàng kim. Nhưng Quý Bố khi ấy rất được lòng người, ông đi tới đâu cũng có người bảo vệ che chở. Sau này, danh tiếng của Quý Bố được Hạ Hầu Anh – Khai quốc công thần nhà Hán rất tán thưởng. Ông thậm chí đã đứng ra nói đỡ cho Quý Bố, cuối cùng Quý Bố được Lưu Bang tha mạng.

Câu chuyện này cũng chính là nguồn gốc của câu thành ngữ “Thiên kim nhất nộ”, nghĩa là lời hứa đáng giá ngàn vàng.

Có thể thấy rằng, giá trị của sự thành tín vô cùng lớn. Nó không chỉ giúp bạn có được vòng tròn xã giao rộng lớn, thậm chí nó còn mang đến những cơ hội mà bạn không ngờ tới được. Bạn đối đãi với người bằng chữ “tín”, người ắt đối đãi lại với bạn bằng chữ "thành". Từ xưa đến nay, phàm người nói được làm được đều thắng được lòng người. Còn nói được không làm được, chỉ khiến quan hệ biệt tán mà thôi.

Xem thêm: Kinh nghiệm nhìn người của cổ nhân: 5 bước thấu tỏ kẻ tiểu nhân ở đời!

Đọc thêm

Người quân tử là người trong lòng mang chí lớn, sống giữa thế gian ô trọc vẫn giữ được phẩm chất thanh cao, đáng để người muôn đời sau noi bước.

Tiêu chuẩn của người quân tử: Tam lập, tứ bất và tam giới
0 Bình luận

Người trí tuệ thực sự là người biết phân rõ giữa tình cảm và lợi ích. Khi bàn về lợi ích thì dù là anh em ruột cũng phải tính toán rõ ràng, khi nói đến tình cảm thì tuyệt đối không để lợi ích làm lung lay. Người như thế làm gì cũng thuận!

Người trí tuệ thực sự chính là kiểu: “Trước tiểu nhân, sau quân tử”
0 Bình luận

Thà chơi với tiểu nhân còn hơn kết bạn với ngụy quân tử, đây là điều mà cổ nhân đã dạy. Bởi kẻ trước dễ dò, kẻ sau như bom nổ chậm.

Thà chơi với tiểu nhân còn hơn kết bạn với ngụy quân tử
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói ‘Năm ngón không lộ, phú quý không đi’ ám chỉ những người sớm muộn cũng ắp đầy của cải: Bạn có đặc điểm đó không?

Cổ nhân nói: Người có ‘năm ngón không lộ, phú quý không đi’ sớm muộn cũng ắp đầy của cải
0 Bình luận

Ở Trung Quốc, có một câu nói của cổ nhân được lưu truyền qua nhiều thế hệ như sau: “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo”. Câu nói này ngụ ý chỉ điều gì?

Cổ nhân dạy: '50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo' có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy, người nóng nảy thường nhiều lời, người có tướng quý thường im lặng như thể biến mất. Người trí tuệ thật sự phải dùng “mặt thong thả, thanh tĩnh lặng, tâm an định” để sống và đối nhân xử thế!

Cổ nhân dạy người trí tuệ phải dùng “mặt thong thả, thanh tĩnh lặng, tâm an định” để đối nhân xử thế!
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất