Cô Sáu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cả xóm ai cũng nghĩ, biết tin chồng ngoại tình chắc cô Sáu tức giận lắm. Thế nhưng, cách làm của cô lại khiến mọi người ngơ ngác…

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ba mẹ cô Sáu lần lượt qua đời, cô Sáu cứ vậy ở một mình. Mẹ cô làm nghề cho vay lãi nhẹ, sau khi ba mẹ mát, cô Sáu tiếp tục công việc của gia đình. Rồi cô gặp anh lưu lạc từ miền Trung vào, hai người quen biết rồi nên duyên vợ chồng, sống với nhau rất hạnh phúc. Lúc đầu, anh không có nghề nghiệp gì. Nhưng nhờ sự động viên của cô Sáu, anh thi vào trường cán sự y tế và tốt nghiệp ngành răng. Ra trường, cô Sáu đầu tư trang thiết bị để anh mở phòng răng tại nhà. Anh khéo tay, giá lại mềm nên công việc làm ăn khá phát đạt.

Sáng sáng, anh hay ra ngồi quán cà phê nhỏ ở Ngã tư Quốc Tế, trong khi cô Sáu lo đi chợ nấu ăn, vệ sinh phòng ốc sạch sẽ. Chuyện gia đình vẫn êm đềm như thế cho đến một ngày người hàng xóm qua bảo cho với cô Sáu rằng, anh có quan hệ với một người phụ nữ khác và người đó đang mang thai.

Lúc ấy nhà còn vách dán nên hai bên nhà nếu cố ý nghe lén chuyện của nhau rất đơn giản. Tối hôm ấy, bọn con nít, anh chị em chồng và má tôi áp tai vào vách tường để xem cô Sáu sẽ phản ứng thế nào với ông chồng ngoại tình.

“Anh ăn ở với người ta có thai mà sao không báo cho em biết? Người ta là gái quê lên đây tản cư, nghèo khổ cơ cực, ngày ngày quẩy gánh trên lưng bán từng miếng bánh thì lời được bao nhiêu. Rồi bụng mang dạ chửa, tiền đâu mà nuôi con, sinh sống? Bao nhiêu tiền anh làm ra em đều giữ hết rồi. Mấy cái tiền lặt vặt cà phê của anh thì làm sao nuôi được mẹ con người ta?”, giọng cô Sáu bình tĩnh nói.

co-sau-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam

“Anh… anh  sợ em buồn, bởi nah là thằng lang thang, nhờ em cưu mang mới có được mọi thứ… thế mà anh lại phản bội em”, giọng anh chồng ngắt quãng.

“Phản bội em thì anh cũng đã làm rồi. Bây giờ lại thêm tội bỏ con. Anh có thấy mang tội không? Thôi thì chuyện cũng xảy ra rồi, em mồ côi, sống một mình bơ vơ lắm. Em cần anh, cũng không nỡ để anh xa con mình. Anh nói mẹ con cô ấy về đây sống cùng cho vui. Vợ chồng mình cũng không có con với nhau được. Thêm người cho vui cửa vui nhà cũng được”, cô Sáu nói, không nghe ra vui buồn gì cả.

Sau buổi tối hôm đó, không biết họ bàn bạc thế nào nhưng người phụ nữ kia nhất quyết không chịu về ở chung. Thế là cô Sáu mỗi tháng chu cấp cho người vợ nhỏ của chồng 4 ngàn đồng để nuôi con. Thậm chí, cô còn mua một ngôi nhà  nhỏ cho hai mẹ con người phụ nữ kia có chỗ nương thân. Mỗi chủ nhật hai vợ chồng cô Sáu lại đi thăm đứa con trai và người vợ hai.

Thời gian cứ thế trôi qua, chú Sáu bị bệnh qua đời. Cô Sáu lớn tuổi, bị tai biến nên sinh hoạt hàng ngày rất khó khăn. Người con trai ngày ấy bây giờ đã lớn. Hai mẹ con thấy cô Sáu vất vả nên đến xin rước cô Sáu về nhà để chăm sóc. Cô Sáu nghe vậy thì đồng ý, bán ngôi nhà rồi đi theo sống với người vợ nhỏ của chồng.

Sưu tầm

Xem thêm: Sự “giàu có” của người nghèo – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Tôi nghĩ năm ấy anh si mê chị thật lòng, hãnh diện sung sướng vì có được chị cũng là thật… nhưng rồi năm dài tháng rộng, mãi mãi cũng chỉ là một thoáng thanh xuân.

Mãi mãi là bao lâu? – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Đọc xong bức thư gửi mẹ của con trai, người bố òa khóc nức nở. Làm sao để khỏa lấp khoảng trống mà người vợ đã để lại trong lòng hai bố con đây?

Bức thư gửi mẹ - Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tôi không biết điều gì đã làm cho những người nghèo khổ ấy lại nhiệt tình giúp đỡ “thằng bé” mà họ không quen biết như vậy… phải chăng đó là sự “giàu có” của người nghèo!

Sự “giàu có” của người nghèo – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Nam sinh Nguyễn Duy Luận không chỉ có thành tích học tập tốt, mà còn là một chàng trai năng nổ việc tình nguyện.

Nam sinh Bắc Ninh dốc sức trẻ tham gia hoạt động tình nguyện: Mỗi chuyện đi là 1 bài học quý giá
0 Bình luận

Theo chia sẻ của cặp vợ chồng sắp nghỉ hưu sớm này, đây là 4 bài học về tiền bạc họ ước mình đã biết sớm hơn để làm giàu dễ dàng.

4 bài học về tiền bạc tôi ước mình đã biết sớm hơn: Nếu vậy làm giàu đã không khó thế!
0 Bình luận

Cuốn sách "Muôn kiếp nhân sinh" chỉ khoảng 300 trang sách nhưng đã để lại nhiều bài học nhân sinh sâu sắc.

13 bài học sâu sắc từ cuốn sách 'Muôn kiếp nhân sinh'
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa nói: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”

Người xưa có câu: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”. Chỉ một lời răn nhưng là tinh hoa đúc kết từ bao đời, nhấn mạnh hai yếu tố cốt lõi của mọi thành công là chủ kiến và sự chuẩn bị.

Hải An
Hải An 2 giờ trước
“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất