Cổ nhân nói: “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người”, vì sao?

Cổ nhân nói hòa ở đây chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hòa, tĩnh là khi tư duy vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Người biết “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người” ắt sẽ làm nên nghiệp lớn!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân nói: Làm người phải dùng hòa khí để đối đãi với người khác

Trong “Trung Dung” viết rằng: “Hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, phát nhi giai trung tiết, vị chi hòa. Trung dã giả, thiên hạ chi đại bổn dã, hoà dã giả, thiên hạ chi đạt đạo dã. Trí trung hòa, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên“.

Nghĩa là khi vui buồn, oán hận, bi ai chưa biểu lộ ra ngoài thì gọi là trung, khi biểu lộ ra rồi mà có thể ước chế thì gọi là hòa. Trung chính là bản tính căn bản nhất của mỗi người, hòa chính là đạo lý mà mọi người cần tuân theo. Khi đạt được cảnh giới trung hòa thì trời đất yên ổn, vạn vật sinh sôi nảy nở.

Đạo lý giao tiếp ở đời chỉ có một từ hòa. Khi tâm hòa thì khí bình, khí bình thì tâm trở nên rộng lớn, khi tâm trộng lớn thì người ta ắt trở nên khiêm tốn và biết kính trọng người khác. Như thế, sẽ được nhiều người kính trọng và yêu mến.

Co-nhan-noi-dung-tinh-khi-duong-than-lay-hoa-khi-dai-nguoi

Cũng giống như trong “Tăng Quảng Hiền Văn” có viết rằng: “Phụ tử hòa nhi gia bất bại, huynh đệ hòa nhi gia bất phân, hương đảng hòa nhi tranh tụng tức, phu phụ hòa nhi gia đạo hưng”. Nghĩa là, cha con hòa hợp thì gia đình không sụp đổ, anh em hòa hợp thì gia đình không ly tán. Hòa hợp với mọi người xung quanh sẽ không xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn. Vợ chồng hòa hợp thì gia đình càng thêm hạnh phúc, hưng thịnh.

Trong “Luận Ngữ” lại giảng rằng: “Hòa vi quý, hòa nhi bất đồng”, nghĩa là hòa hợp nhưng vẫn phải giữ được sự khác biệt. Dùng hòa khí đối đãi với mọi người bằng một trái tim bao dung và tôn trọng. Mỗi người đều có cá tính riêng, ai cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng của mình. Hòa khí là nhìn vào những điểm tốt của người khác và bao dung với những mặt chưa tốt.

Câu chuyện “Khổng Tử mượn ô” được lưu truyền qua nhiều đời nay thể hiện rất rõ hòa khí được cổ nhân nói đến. Khổng Tử có khá nhiều môn sinh và ông hiểu rõ tâm tính của từng môn đệ. Một ngày, Khổng Tử ra ngoài tản bộ thì trời bỗng đổ mưa nhưng ngài lại không mang theo ô. Thấy vậy, có môn đệ thưa rằng: “Con biết Tử Hạ có ô, thầy mượn của Tử Hạ đi ạ“.

Khổng Tử đáp: “Không được, Tử Hạ vốn là người rất keo kiệt. Nếu như ta hỏi mượn ô, y không cho mượn thì đồng môn sẽ nói y không tôn trọng thầy. Còn nếu cho ta mượn, thì trong lòng y chắc chắn sẽ không vui”.

Đây chính là dùng hòa khí để đối đãi, ứng xử với người khác. Người khôn ngoan trong giao tiếp cần hiểu rõ ưu điểm lẫn nhược điểm của người khác, không nên ép buộc họ làm những việc họ không thích. Đặc biệt, không được làm mất thể hiện của họ.

Nếu nhìn người, nhìn việc đều bằng ánh mắt chứa đựng hòa khí bao dung như vậy, bạn sẽ thấy cuộc đời này vô cùng tươi đẹp và ấm áp.

Cổ nhân nói: Làm người cần dùng tĩnh khí dưỡng thân

Tâm khi tức giận cũng giống như một ly nước đục, phải đợi nó lắng xuống mới có thể trở nên trong suốt, phản chiếu hình ảnh xung quanh một cách rõ ràng. Trong tâm chất đầy những chỉ trích, ghen ghét, đố kỵ càng cần được lắng đọng. Lắng để nghe người khác và hiểu chính mình hơn.

Lắng tâm có thể giúp bạn vượt qua những phiền não, tức giận mà người khác mang đến. Chỉ khi thật sự tĩnh tâm bạn mới có thể làm chủ cuộc sống và cảm nhận được thế giới này có nhiều điều thú vị. Sống chậm lại là tiền đề của “tĩnh”.

Cốc nước có lắng xuống mới trong, tâm có lắng xuống mới có thể suy nghĩ sáng suốt, nhận định sự việc mới chính xác. Tĩnh tâm để lắng nghe giúp ta tránh được những xung đột, tranh chấp, giúp tình thân ái, lòng khoan dung và sự tha thứ triển hiện khắp mọi nơi.

Ông Đồng Hòa - Đại thần, thi sĩ nổi tiếng thời nhà Thanh là đã để lại hai câu đối bất hủ: “Mỗi lâm đại sự hữu tĩnh khí, bất tín kim thì vô cổ hiền” Ông cho rằng chỉ cần chúng ta thường dưỡng tâm thuần tịnh thì khi xử lý mọi việc sẽ được suôn sẻ, thuận lợi hơn.

Co-nhan-noi-dung-tinh-khi-duong-than-lay-hoa-khi-dai-nguoi-1

Tăng Quốc Phiên là một danh thần nổi tiếng dưới triều Mãn Thanh. Khi còn trẻ đôi lúc trong cuộc sống Tăng Quốc Phiên vì phiền não mà tính trình trở nên nóng nảy, thầy của ông là Đường Giám thấy vậy đã tặng ông một từ “Tĩnh”. Từ đó mỗi ngày, Tăng Quốc Phiên đều ngồi tọa thiền tĩnh tâm, nhờ đó có nhiều trải nghiệm, học hỏi và xử lý mọi việc ổn thỏa hơn. Nhất là trong công việc triều chính, nhờ sự tĩnh tâm ông đã thu hoạch được nhiều điều tốt đẹp.

Trước những việc trọng đại, không thể dễ dàng đưa ra quyết định, Tăng Quốc Phiên phải tĩnh tâm suy ngẫm nhiều lần mới đưa ra chủ ý cuối cùng. Để không gian thêm tĩnh lặng, ông thường đốt một nén hương và ngồi suy ngẫm. Người nhà chỉ cần nhìn thấy điều này thì cho dù có chuyện quan trọng đến mấy cũng tuyệt đối không quấy rầy ông.

Tăng Quốc Phiên cho rằng: Phàm là khi gặp chuyện thì phải bình tĩnh xử lý, nếu như hoảng loạn thì chỉ càng tạo thêm sai sót. Trong thiên hạ, có chuyện nào mà không có sai sót khi nóng vội, hấp tấp. Bình tĩnh và thư giãn là phương pháp cần thiết đầu tiên khi xử lý mọi việc. Một người luôn vội vàng hấp tấp thì không thể làm nên đại sự. Bởi người đó khuyết thiếu sự sáng suốt của “tĩnh tâm” và “an tường”.

Trong cuộc đời mình, Tăng Quốc Phiên vô cùng coi trọng việc ngồi tĩnh tọa. Trong 12 pháp tu thân của ông cũng có “tĩnh tọa”, ngồi tĩnh toạ 4 khắc (1 tiếng đồng hồ), không giới hạn vào thời gian nào. Việc ngồi tĩnh tọa một tiếng đồng hồ thể nghiệm lòng nhân mà bậc thánh nhân dạy dỗ, vững chắc như bảo đỉnh, không gì lay động nổi.

Phương pháp “tĩnh tọa” này cũng giống như ngồi thiền dưỡng sinh hiện đại. Tĩnh tọa có thể giúp chúng ta thanh trừ tạp niệm, thả lỏng thân tâm. Một người nếu biết nuôi dưỡng cho mình tâm bình khí hòa, để lòng an tĩnh như nước thì chắc chắn sẽ làm nên nghiệp lớn. Bởi tĩnh khí chính là tài sản quý giá nhất của nội tâm con người!

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Trước nhà trồng ít tre, sau nhà trồng ít cây, con cháu ít gặp họa” vì sao?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân dạy: “Trước nhà trồng ít tre, sau nhà trồng ít cây, con cháu ít gặp họa”, bạn có hiểu hết ý nghĩa của câu nói này không?

Cổ nhân dạy: “Trước nhà trồng ít tre, sau nhà trồng ít cây, con cháu ít gặp họa” vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Trước nhà trồng cây to, giao đạo lao dốc”, vì theo quan niệm phong thủy việc cây to rộng có thể ảnh hưởng đến vận khí của ngôi nhà. Cụ thể ảnh hưởng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Trước nhà trồng cây to, gia đạo lao dốc”, vì sao?
0 Bình luận

Trí tuệ cổ nhân truyền lại chính là “Đại trí nhược ngu, hồ đồ lại hóa trí tuệ”, thà giả ngốc chứ đừng tự cho mình thông minh, bởi núi cao còn có núi cao hơn, người giỏi ắt có người giỏi hơn.

Trí tuệ cổ nhân: Thà giả ngốc chứ đừng tự cho mình thông minh
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói: “Nơi đông giữ miệng, nơi loạn giữ tâm”, đây là câu nói người xưa căn dặn con cháu về cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống. Vậy cụ thể ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân nói: “Nơi đông giữ miệng, nơi loạn giữ tâm”, có ý nghĩa gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Lòng bàn tay có hình tam giác ắt sẽ giàu có”, đường tam giác ở đây là gì, tại sao cổ nhân lại nói như vậy? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Lòng bàn tay có hình tam giác ắt sẽ giàu có”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Lấy vợ không lấy người có gò má cao, gả chồng không gả người có chân mày liền”, rốt cuộc câu nói này của người xưa có ý gì?

Cổ nhân dạy: “Lấy vợ không lấy người có gò má cao, gả chồng không gả người có chân mày liền”, vì sao?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Đăng Dương
Đăng Dương 13 giờ trước
Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất