Từ khoá: "ứng xử"
Nghe người bố chia sẻ về cách dạy con tôi mới thấy rất nể người trẻ bây giờ, thay vì chạy theo thành tích họ lại tập trung dạy con kỹ năng sống từ sớm, con vừa khôn ngoan vừa hiểu chuyện như vậy kiểu gì sau này cũng thành công.
“Khi ra ngoài, điều quan trọng nhất là phải cẩn thận trong lời nói, việc làm và điểm mấu chốt trong cách ứng xử”.
Rượu và trà không chỉ là đồ uống thông thường mà còn là biểu trưng cho nét văn hóa ứng xử giao tiếp.
Tuy bị sa thải bất ngờ, nhưng nhờ khả năng ứng xử tài tình, nữ nhân viên này đã thành công thuyết phục công ty mời đi làm trở lại.
Sử dụng thuật nhìn người đúng cách bạn sẽ phần nào nắm bắt được tính cách của đối phương thông qua những biểu hiện trong cuộc sống thường ngày.
“Lấy thiện đãi người” là một câu chuyện ngắn nhân văn, con người ta muốn cuộc sống được hòa hợp, tươi đẹp thì phải lấy thiện lương hóa giải hận thù.
Con đến tuổi dậy thì, đặc biệt là con gái tâm sinh lý sẽ có nhiều sự thay đổi. Cảm xúc, hành động và suy nghĩ của con dễ mất thăng bằng và khó làm chủ bản thân. Vậy nên bố mẹ cần tìm ra một cách ứng xử thông minh để cùng con trải qua giai đoạn nhạy cảm này!
Cổ nhân dạy “Trên bàn không nên bày 3 món ăn”, vậy “3 món” trong câu ám chỉ món gì? Và vì sao người xưa lại nói như vậy? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Đỉnh cao trí tuệ chính là sống phải có “tâm kế”, tâm kế ở đây không phải âm mưu quỷ kế mà là trí tuệ giúp tồn tại trong xã hội, có thể sinh tồn, vươn tới đỉnh cao.
Cổ nhân nói hòa ở đây chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hòa, tĩnh là khi tư duy vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Người biết “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người” ắt sẽ làm nên nghiệp lớn!