Từ khoá: "khôn ngoan"
Cổ nhân cho rằng, những người khôn ngoan sẽ không để tâm đến 3 chuyện này. Những kẻ dại dội thì hay chấp nhặt, để ý từng ly từng tý.
John D. Rockefeller từng nói với con trai: “Đừng quá cố gắng để trở thành người thông minh trong mắt người khác. Đôi khi, chúng ta cần học cách che giấu sự khôn ngoan của mình".
Trâu chậm uống nước đục, vì thế, người khôn ngoan sẽ dậy sớm hơn 2 tiếng để chuẩn bị, chứ không phải thức khuya thêm 2 tiếng.
Tư duy làm giàu giữa người thông minh và người khôn ngoan khác nhau ở đâu, và làm sao để vận dụng tư duy vào bản thân mình?
Trí tuệ cổ nhân đúc kết bài học rằng, làm người có thể khôn ngoan, nhưng tuyệt đối đừng nham hiểm, kẻo tự rước họa vào thân.
“Bắt đền ngựa” là câu chuyện ngụ ngôn cổ, mượn sự khôn ngoan của một người nghèo để nhắc nhở mọi người về giá trị đạo đức và truyền thống.
Sự im lặng không có nghĩa là hèn nhát mà đó là biểu hiện của người khôn ngoan, họ không cần tìm kiếm sự hơn thua trong lời nói để chứng minh bản lĩnh của mình.
Đỉnh cao trí tuệ chính là sống phải có “tâm kế”, tâm kế ở đây không phải âm mưu quỷ kế mà là trí tuệ giúp tồn tại trong xã hội, có thể sinh tồn, vươn tới đỉnh cao.
Cổ nhân nói hòa ở đây chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hòa, tĩnh là khi tư duy vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Người biết “Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hòa khí đãi người” ắt sẽ làm nên nghiệp lớn!
Trí tuệ cổ nhân truyền lại chính là “Đại trí nhược ngu, hồ đồ lại hóa trí tuệ”, thà giả ngốc chứ đừng tự cho mình thông minh, bởi núi cao còn có núi cao hơn, người giỏi ắt có người giỏi hơn.