Chiếc dép bị rơi – Câu chuyện nhân văn sâu sắc từ nhà lãnh đạo vĩ đại Mahatma Gandhi

Câu chuyện “Chiếc dép bị rơi” là bài học sâu sắc từ nhà lãnh đạo vĩ đại - Mahatma Gandhi là người được tôn sùng như thánh sống tại Ấn Độ vào thế kỷ trước.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Mahatma Gandhi (1869 -1948), có tên thật là Mohandas Karamchand Gandhi. Cái tên Mahatma là người dân Ấn Độ đặt cho ông với nghĩ là “đại nhân”, “linh hồn lớn” để biểu lộ sự kính trọng và biết ơn đối với vị lãnh tụ vĩ đại của họ. Ẩn sau cuộc đời của ông là vô vàn những câu chuyện, những bài học lớn. Và câu chuyện “Chiếc dép bị rơi” của ông đã trở thành một giai thoại, một bài học mà người dân Ấn Độ đến nay vẫn nhớ mãi và thường xuyên đem ra làm bài học dạy cho con cháu.

Câu chuyện “Chiếc dép bị rơi”

Một lần Mahatma Gandhi đi công tác bằng tàu hỏa. Tàu bắt đầu chuyển bánh, một chiếc dép của ông không may rơi xuống. Gandhi không thể nào nhảy xuống để nhặt nó được, bởi tàu chạy càng lúc càng nhanh.

Trước sự sững sờ của mọi người, Gandhi đã tháo luôn chiếc dép còn lại và ném về chiếc dép bị rơi kia. Hành khách trên tàu lấy làm lạ về hành động kỳ quặc của ông, nên tò mò hỏi: “Tại sao ngài lại làm như vậy?”

Chiec-dep-bi-roi-cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-2

Gandhi chỉ mỉm cười, giải thích rằng: “Một đôi dép mà mất đi một chiếc thì sẽ chẳng làm gì được cả. Tôi có giữ lại cũng vô ích, thà rằng tôi ném nó về phía chiếc còn lại, để lỡ có người nghèo nào nhặt được chiếc thứ nhất, họ vẫn có thể tìm thấy chiếc thứ hai và dùng được đôi dép của tôi”.

Lúc này, mọi người hiểu ra và hết lòng cảm phục trước sự rộng lượng của ông. Chỉ trong thời gian ngắn ngủi, một con người điềm đạm như Gandhi lại có thể nhanh chóng hiểu ra được điều đó và hành động rất nhanh.

Bài học từ câu chuyện “Chiếc dép bị rơi”

Trong cuộc sống, có rất ít người hiểu ra được lý lẽ đầy tính nhân văn như Gandhi trong câu chuyện. Đa phần mọi người đều hành động kiểu “không ăn được thì đạp đổ”. Bởi chúng ta thường ít khi nghĩ đến người khác, mà chỉ nghĩ về bản thân mình nhiều hơn.

Chiec-dep-bi-roi-cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-1

Khi chúng ta bị mất mát, điều đầu tiên ta nghĩ đến là những thiệt thòi và bất hạnh của mình. Thế nhưng Gandhi đã có một hành động thật cao quý từ sự mất mát của bản thân, ông vẫn có thể thản nhiên nghĩ đến người khác. Hành động của Gandhi chứng tỏ việc nghĩ đến người khác đã trở thành một phần trong tư tưởng và nguyên tắc sống của ông. Bạn thử nghĩ xem, ngay cả trong những lúc bình an và thành công mà chúng ta còn không quan tâm, lo lắng cho những người bất hạnh hơn mình. Thì liệu rằng, khi gặp khó khăn, mất mát, ta có thể làm được điều đó như Gandhi hay không?

Cuộc đời này, nếu bạn biết cho đi, bạn sẽ được nhận lại. Điều đơn giản đó không phải ai cũng có thể hiểu được… Chúng ta vẫn phải học từ Mahatma Gandhi nhiều lắm!

Xem thêm: “Nhà sư và Chúa trời” – Câu chuyện ý nghĩa ai cũng cần đọc để biết nắm bắt cơ hội

Đọc thêm

Thiêu hủy 500 xe củi đã gom nhặt, chỉ cần một ngọn lửa nhỏ như hạt đậu. Thiêu hủy những khổ đau, mệt mỏi trong cuộc đời, cần phải tốn bao nhiêu tâm lực, bao nhiêu thời gian?

Câu chuyện Phật giáo 'Ông lão nghiện rượu' và lời Phật dạy về chấp niệm
0 Bình luận

“Người ăn xin và chiếc cần câu cá” là câu chuyện ngắn ý nghĩa, ở đời chuyện thành bại, được mất phụ thuộc rất lớn vào thái độ sống của ta. Có người có tài, học thức cao song vẫn không thành công. Ngược lại có những người rất bình thường, nhưng thành công lại mỉm cười với họ.

Người ăn xin và chiếc cần câu cá – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Câu chuyện “Cây cầu vô dụng nhất thế giới” là bài học đắt giá mà thiên nhiên dành cho con người. Chỉ sau một cơn bão, cây cầu cứ ở đây nhưng chẳng mang lại lợi ích gì, đẹp hoàn hảo như chỉ để ngắm.

Cây cầu vô dụng nhất thế giới – Câu chuyện chân thực vô cùng sâu sắc
0 Bình luận

Tin liên quan

Câu chuyện “Vụ cá cược có một không hai?” là bài dành cho những ai muốn làm giàu dễ dàng, hãy nhớ vỏ quýt dày có móng tay nhọn, bạn nghĩ mình thông minh tài giỏi nhưng thực tế sẽ luôn có những người còn thông minh, tài giỏi hơn bạn.

Vụ cá cược có một không hai – Câu chuyện thâm sâu đáng suy ngẫm
0 Bình luận

“Cốc nước muối của vị thiền sư” là một câu chuyện ngắn vô cùng ý nghĩa, đọc và suy ngẫm sẽ mang đến lợi ích rất lớn, giúp bạn tránh xa được khổ đau trong đời.

Cốc nước muối của vị thiền sư – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

“Đưa con lạc loài” là câu chuyện về một cậu bé luôn bị cha hắt hủi, nhưng lại nhận được sự bảo vệ, yêu thương hết mực của mẹ. Cho đến một ngày, cậu biết được bí mật…thì ra, tình thương của mẹ còn lớn hơn những gì cậu tưởng tượng.

Đứa con lạc loài – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 11 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất