Chấp nhận làm “hậu phương” – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Khi đã đạt được vị trí tốt trong công việc vợ tôi vẫn không chấp nhận lùi về sau làm “hậu phương”, chăm con để chồng phát triển sự nghiệp.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tôi 35 tuổi, hiện đang làm kỹ sư IT cho một công ty uy tín. Vợ nhỏ hơn tôi 5 tuổi, đang làm giám đốc kinh doanh của một công ty lớn. Dù tuổi còn trẻ nhưng vợ tôi đã đặt được vị trí công việc nhiều người mơ ước. Ngoài nỗ lực của bản thân cũng phải kể đến sự hi sinh của tôi.

Lúc vợ mang thai 6 tháng, vợ tôi được cấp trên quan tâm cân nhắc lên vị trí cao hơn, điều này khiến cô ấy rất lo lắng, để vừa chu toàn được chuyện gia đình, con cái mà vẫn phát triển được sự nghiệp là điều rất khó. Biết nỗi trăn trở của vợ tôi đã chủ động đề nghị mình sẽ lùi về sau để vợ an tâm phát triển.

Thế là tôi xin nghỉ việc ở một công ty rất tốt, tìm những công việc làm thêm nhẹ nhàng, bán thời gian để vừa có thể quán xuyến nhà cửa, vừa lo cơm nước cho vợ bầu những tháng cuối thai kỳ. Vợ tôi làm việc cho tới tận ngày sinh. Sau sinh 3 tháng cô ấy đã đi làm lại. Từ đó con gái nhỏ đều do một tay tôi chăm sóc, lo bỉm sữa. Thậm chí có những lúc con gái bị ốm phải nhập viện tôi cũng thay vợ chăm con để vợ yên tâm đi làm.

chap-nhan-lam-hau-phuong-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Không ràng buộc chuyện con cái, vợ tôi dồn hết tâm trí cho công việc, nỗ lực vươn lên vị trí giám đốc. Ngày cô ấy thăng chức chúng tôi tổ chức một bữa tiệc ăn mừng và chính lúc ấy tôi biết mình đã sai khi còn lùi về sau làm “hậu phương”.

Trong bữa tiệc vợ tôi ăn mặc lộng lẫy, đon đả mời bạn bè, người thân dùng tiệc. Trong khi đó tôi lại luộm thuộm ngồi một chỗ, tay ôm con nhỏ, tay cầm bình sữa dỗ con.

Khi con gái được 3 tuoir, tôi lo cho con đi học mầm non. Trộm vía con bé rất ngoan, thích đi học nên tôi an tâm tìm việc làm toàn thời gian và đặt ra mục tiêu phát triển sự nghiệp, tăng thu nhập cho mình.

Dù đi làm trở lại nhưng tôi vẫn phải quán xuyến việc nhà, đưa đón con đi học. Vợ tôi thì luôn lấy lý do bận rộn, tiếp khách để về nhà trễ. Có lần tôi bận việc nên dặn vợ đón con giúp một bữa, thế mà tới 6 giờ chiều đó cô giáo gọi điện hỏi tôi sao chưa tới rước con để các cô còn ra về. Tôi nghe điện thoại xong vừa ngạc nhiên vừa tức giận. Tôi gọi điện cho vợ nhưng cô ấy không nghe máy thế là tôi phải bỏ dở công việc, chạy xe đến trường đón con. Hôm đó đến tận 11 giờ khuya vợ tôi mới về nhà trong trạng thái nồng nặc mùi rượu. Sáng hôm sau tôi đề nghị vợ ngồi lại nói chuyện rõ ràng, nhưng cô ấy gắt lên bảo: “Em đang vội công việc, tối về mình nói sau”, xong thì đứng dậy bỏ đi làm.

Tôi đến công ty, ngồi thừ người suy nghĩ. Cuối cùng, tôi quyết định gửi cho vợ một tin nhắn dài, đại khái tôi muốn cô ấy san sẻ việc nhà, cùng nhau nuôi dạy con cái và tôi cũng muốn có thêm thời gian để phát triển công việc. Tin nhắn gửi đi, vợ tôi đã đọc nhưng không phản hồi. Hôm đó, vợ tôi về nhà sớm hơn mọi ngày. Cô ấy vào bếp nấu ăn và đón con ở trường. Tôi trở về nhà, thấy cơm nước xong xuôi, con cái đã đâu ra đó nên mừng thầm trong bụng, trộm nghĩ chắc vợ thấu hiểu được nỗi lòng của chồng nên quyết tâm thay đổi.

Sau khi cho con ngủ, vợ nói tôi ngồi xuống sofa để nói chuyện. Cô ấy nói với tôi rằng: “Em có thể làm giúp anh việc nhà, lo cho con gái nhưng cũng vì thế mà em đã đánh mất cơ hội gặp gỡ khách hàng. Anh có biết từ người khách này em sẽ kiếm được rất nhiều tiền không? Và khoản tiền ấy chắc chắn nhiều hơn những đồng lương kỹ sư IT của anh. Tại sao anh không hiểu và không chịu an phận làm “hậu phương” để em an tâm làm việc, tăng thu nhập cho gia đình?”.

Mỗi lời nói ra được vợ nhấn nhá nhịp nhàng như đang thuyết phục đối tác ký hợp đồng. Vậy mà, tôi nghe lòng mình chua xót, cay đắng vô cùng. Tôi thương cho mình 1 thì thương con 10. Con bé rồi sẽ ra sao khi thiếu sự quan tâm, hơi ấm của mẹ? Tôi nên làm gì để vợ thay đổi suy nghĩ?

Xem thêm: Lại chuyện mừng thọ - Câu chuyện đáng suy ngẫm

Đọc thêm

Bà không sống được mấy hơi nữa. Bà sẽ tặng mỗi cháu một món quà. Bà chờ lâu quá không có đứa nào cưới. Bà cho mỗi đứa một ít quà để phòng tới lúc bà không còn biết gì nữa.

Món quà đặc biệt của bà – Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

Trong đêm giao thừa, nhờ sự chung tay của cộng đồng mạng, người phụ nữ nghèo mất 1.5 triệu đồng khi đi chợ Tết đã được lì xì lại hơn 100 triệu.

Ấm lòng câu chuyện ngày Tết: Người phụ nữ nghèo đánh rơi 1.5 triệu đồng, được “lì xì” lại 100 triệu
0 Bình luận

Hỏi về chuyện bỏ phong bì, mẹ chồng bảo “thân thì 500.000, 300.000 còn quen xa xa thì 200.000, 100.000”. Tôi nghe mà choáng váng, 30 đám mừng thọ nhân lên thì tốn gần cả chục triệu rồi sao?

Kiệt sức khi phải theo chồng chúc 30 đám mừng thọ trong làng - Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tránh họa đắc phúc là điều ai cũng muốn nhưng sống ở đời "sông có khúc người có lúc", làm thế nào để đón lành tránh dữ?

Cổ nhân nói: Người tích thiện thì dư phúc lành, người tích bất thiện ắt thừa tai ương
0 Bình luận

Chính trực chính là cái gốc làm người. Bởi người chính trực thường sẽ chân thành, có đạo đức cao cả, tiết tháo nghĩa hiệp và khiêm nhường, hòa ái...

Cổ nhân dạy: Cái gốc làm người chính là người chính trực
0 Bình luận

Không bao giờ nổi giận với người khác, và cũng không nổi giận với chính mình, mới được gọi là chân nhân!

Trí tuệ cổ nhân: Tức giận là bản năng, kiềm chế cơn giận là bản lĩnh
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 24 giờ trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đề xuất