Cổ nhân nói: Người tích thiện thì dư phúc lành, người tích bất thiện ắt thừa tai ương

Tránh họa đắc phúc là điều ai cũng muốn nhưng sống ở đời "sông có khúc người có lúc", làm thế nào để đón lành tránh dữ?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ngựa đá sang sông

Nguyên Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm sống tại làng Vĩnh Lại, nổi tiếng có tài học rộng hiểu nhiều, tiên đoán nhiều cho các thí sinh ứng thí khoa thi của các làng lân cận thành danh. Chỉ riêng nơi ông sống là Vĩnh Lại thì vẫn chẳng ai thành quan. Trong cái ghen tị từ cuộc sống nghèo khổ, dân làng Vĩnh Lại cho rằng Trạng trình không chú ý đến người nhà. Một ngày nọ, trạng Trình cho người dựng một bức tượng ngựa đá bên dòng sông, và viết lên đó 2 câu thơ:

Hà thời thạch mã độ giang

Thử thời Vĩnh Lại nghênh ngang công hầu

Lời sấm này nghĩa là khi nào ngựa đá sang sông thì làng Vĩnh Lại sẽ đầy công đầy hầu. Nhưng hỡi ôi mấy người tin ngựa đá có thể sang sông. Câu chuyện từ đó lạc mất và người ta bắt đầu quên lãng.

nguoi-tich-thien-thi-du-phuc-lanh-nguoi-tich-bat-thien-at-thua-tai-uong-5

Hai trăm năm sau khi Nguyễn Bỉnh Khiêm mất, làng Vĩnh Lại gặp một trận lụt to. Và trận lụt đã đổi nguồn dòng sông từ trước mặt ngựa đá sang sau lưng ngựa đá, vậy là lời tiên tri đã ứng nghiệm. Khi ấy dân làng Vĩnh Lại lên mặt với các làng kế cận, còn các cô gái ai cũng muốn về Vĩnh Lại làm dâu.

Thời gian này, Tây Sơn đã chiếm được một nửa giang sơn, và trong lần bắc tiến đầu tiên, đã khiến vua Lê bỏ thành mà chạy, lưu lạc đến làng Vĩnh Lại. Dân làng Vĩnh Lại tìm được vua, đem về phò. Vua ban công ban tước cho cả làng dưới áp lực của dân làng Vĩnh Lại, dĩ nhiên khi mà mất cả giang sơn thì vài cái chức tước tự nghĩ ra có hà đáng gì?

Dân Vĩnh Lại sau khi được phong tước, đều tập họp quân đội sẵn sàng cần vương. Nhưng đội quân ô hợp ấy chỉ một trận đã bị đội quân bách chiến bách thắng của Tây Sơn đánh tan nát, làng Vĩnh Lại tử vong vô số, gần như tuyệt diệt

Bát cơm phiếu mẫu (Bát cơm ngàn vàng)

Hàn Tín là cậu bé sớm mồ côi nên có tuổi thơ cơ cực, kiếm sống bằng nghề đi câu cá ở sông Hoài để độ nhật qua ngày. Mùa đông rét mướt không câu được nên rất đói khổ. Tuy vậy Hàn Tín lại mê đèn sách, nghiên cứu binh thư nên thường đeo kiếm như con nhà võ.

Xóm chợ có bà Phiếu Mẫu kiếm ăn bằng nghề giặt đồ thuê, cũng thiếu trước hụt sau nhưng thương tình cậu bé đói khát nên thường chia cơm cho Hàn Tín ăn cùng. Tín lấy làm cảm tạ mà nói rằng: “Tôi ngày sau công thành danh toại sẽ xin báo đáp”.

Phiếu Mẫu hiền hậu trả lời: “Thấy ngươi đói khát nên chia sẻ miếng cơm giọt nước, mong gì báo đáp. Mà đàn ông như ngươi miếng cơm không có mà ăn thì nói gì quyền cao chức trọng ngày sau”.

nguoi-tich-thien-thi-du-phuc-lanh-nguoi-tich-bat-thien-at-thua-tai-uong-8

Hàn Tín lấy làm hổ thẹn mà không dám qua Phiếu Mẫu nữa nhưng bà già đôn hậu thương người cùng khổ hàng ngày vẫn đặt cơm trước lều Tín. Người xóm chợ biết chuyện thường gọi đó là “Bát cơm Phiếu Mẫu”.

Ngày sau Hàn Tín phò tá Lưu Bang lập nên cơ nghiệp thống nhất thiên hạ. Ông được phong tước hầu, sau được về quê cũ cai trị phong làm Sở Vương. Khi về quê ông lập tức cho người đi tìm cả Phiếu Mẫu. Hàn Tín sai người lấy ngàn vàng thưởng cho Phiếu Mẫu để đền ơn ngày xưa đã cưu mang thuở cơ hàn.

Bí mật của họa – phúc

Câu chuyện ngựa đá sang sông, dân làng Vĩnh Lại cứu vua, công lớn, việc thiện, nhưng phúc chẳng thấy mà cuối cùng gần như cả làng bị giết. Có phải hành thiện mà ác báo không? Hoàn toàn không phải, đây chính là ác có ác báo. Cứu vua là thiện, nhưng ép vua ban chức là ác. Cứu vua vì mục đích để được ban chức, như vậy không phải là chân thiện mà là giả thiện, tức là ác vậy.

Còn chuyện bát cơm Phiếu Mẫu, tại sao chỉ mấy bát cơm nguội, với người khác có thể coi là cơm thừa canh cặn mà lại phúc báo nghìn vàng. Bà giúp mà không mục đích, thấy người đói khát thì động lòng trắc ẩn, giúp mà không cầu báo đáp, đây chính là chân thiện, thiện có thiện báo.

Bát cơm với người bình thường thì không ý nghĩa gì, nhưng với người đang đói khổ, vật lộn với cuộc sống, bên bờ vực tử sinh, thì bát cơm kia chính là cứu mạng sống của Hàn Tín, động đến tâm can người, suốt đời cũng chẳng quên. Với người phiếu mẫu nghèo khổ, thì bát cơm cũng là quý giá lắm. Bà sẵn lòng sẻ tài sản của mình giúp người xa lạ, không có bất kỳ ý định, điều kiện nào, đó là đại thiện, nên được đại phúc báo.

nguoi-tich-thien-thi-du-phuc-lanh-nguoi-tich-bat-thien-at-thua-tai-uong-4

Hiện nay chúng ta làm các việc thiện như phóng sinh nhưng với tâm thái cầu phúc báo, cúng dường, hiến chuông, xây chùa… cũng với cái tâm được phúc báo, được che chở, tiêu tai, bình an. Như vậy nào có khác dân làng Vĩnh Lại hành thiện cầu phúc báo, cuối cùng lại chiêu họa.

Chu Tử trị gia cách ngôn có câu:

Thiện dục nhân kiến, bất thị chân thiện

Ác khủng nhân tri, tiện thị đại ác

Nghĩa là:

Làm thiện muốn người ta thấy, chẳng phải chân thiện.

Làm ác sợ người ta biết, chính là đại ác.

Kinh Dịch có câu: “Tích thiện chi gia, tất hữu dư khách; tích bất thiện chi gia, tất hữu dư ương”, nghĩa là: “Nhà tích thiện, ắt có dư phúc lành; nhà tích bất thiện, ắt có thừa tai ương”.

“Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”, đạo lý này ai ai cũng hiểu, nhưng vẫn còn người không biết, hành thiện cầu phúc báo, thì không phải chân thiện cũng chính là ác vậy. Như vậy để thực sự tránh được họa mà đắc phúc báo, thì hành thiện không mong cầu mà tự đắc phúc báo.

Xem thêm: Thuật nhìn người của cổ nhân: Nhìn dáng đi nhận biết nội tâm và tính cách của một người

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân nói “Đời người có 3 thứ phải quản kỹ, nửa đời sau phúc đức càng nhiều”, người học được 3 điều này về sau càng vô ưu vô lo. Nếu không biết quản lý quản lý bản thân sẽ dễ để dục vọng dẫn dắt, tạo ra nhiều sai lầm.

Cổ nhân nói: “Đời người có 3 thứ phải quản kỹ, nửa đời sau phúc đức càng nhiều”, đó là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói, muốn có mệnh phú quý thì dù nghèo khó hay rơi vào bước đường cùng cũng đừng bao giờ nghĩ đến việc lợi dụng người khác. Bởi chỉ khi bạn trở nên bản lĩnh, tự giải quyết vấn đề lớn nhỏ, thì phú quý mới cách bạn càng gần.

Cổ nhân nói: 'Làm tốt 4 điều này, mệnh phú quý ắt sẽ tới”, đó là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Tài không hoan nghênh người vội vàng, phúc không ưa kẻ không trung thực” là bài học liên quan tới tiền bạc và nhân phẩm, càng hiểu sớm bạn càng thu được nhiều lợi ích.

Cổ nhân dạy: “Tài không hoan nghênh người vội vàng, phúc không ưa kẻ không trung thực”, càng hiểu sớm càng bớt khổ!
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 22 giờ trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 5 ngày trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

PC Right 1 GIF
Đề xuất