Vì sao các cụ nói "một thìa mỡ lợn tương đương với 5 vị thuốc bổ"?

"Một thìa mỡ lợn tương đương với năm vị thuốc bổ", ngày nay, quan niệm này liệu còn đúng không?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Mỡ lợn từ lâu đã có một hương vị, gia vị đặc biệt không thể thay thế giúp cho các món ăn trở nên ngon hơn, hấp dẫn hơn. Trong dân gian thường nói "một thìa mỡ lợn tương đương với năm vị thuốc bổ". Tuy nhiên, những năm gần đây, mọi người chuyển dịch sang sử dụng dầu thực vật do ngày càng có nhiều tin tức tiêu cực về mỡ lợn. Có người cho rằng ăn mỡ lợn tốt cho sức khỏe, nhưng số khác lại cho rằng ăn mỡ lợn rất có hại cho mạch máu. Vậy quan điểm nào đúng?

Mỡ lợn rất tốt cho cơ thể

Theo y học cổ truyền Trung Quốc, mỡ lợn có vị ngọt, tính mát, không độc, có công dụng bổ huyết, dưỡng ẩm, giải độc. Mỡ lợn có thành phần chủ yếu là các axit béo no, có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể con người.

Ngoài ra, hàm lượng chất béo và axit béo trong mỡ lợn tương đối cao, ăn nhiều mỡ lợn có thể giúp cải thiện tình trạng khô nứt da, mỡ lợn có tính bôi trơn đặc biệt nên cũng có tác dụng giảm táo bón rất tốt.

Tuy nhiên, nạp quá nhiều chất béo bão hòa sẽ nhanh chóng làm tăng đáng kể quá trình tổng hợp cholesterol trong cơ thể, dẫn đến tăng cholesterol trong máu và nguy cơ xơ cứng động mạch.

vi-sao-cac-cu-noi-mot-thia-mo-lon-tuong-duong-voi-5-vi-thuoc-bo-0

Do vậy, bạn không thể ăn nhiều mỡ lợn trong thời gian dài, vì nó chứa nhiều axit béo bão hòa và cholesterol, ăn quá nhiều mỡ lợn có thể dẫn đến cao huyết áp, xơ cứng động mạch, bệnh tim mạch vành và các bệnh khác, có hại cho sức khỏe. Nhưng cholesterol liên quan mật thiết đến quá trình chuyển hóa hormone và cũng là chất cần thiết cho cơ thể con người. Như vậy, ăn mỡ lợn có thể cung cấp cho chúng ta nguồn năng lượng dồi dào và giúp thúc đẩy quá trình chuyển hóa hormone, miễn là ăn một cách điều độ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Liệu có phải “Một thìa mỡ lợn tương đương với năm loại thuốc”?

Có một câu nói dân gian "một thìa mỡ lợn tương đương với năm vị thuốc". Tuy nghe có vẻ hơi cường điệu nhưng đó cũng là sự công nhận giá trị dinh dưỡng của mỡ lợn.

Mỡ lợn rất giàu giá trị dinh dưỡng và chứa nhiều vitamin A, vitamin B, vitamin D, axit béo và dầu. Ăn mỡ lợn trong điều kiện thích hợp sẽ bồi bổ cơ thể. Cụ thể, 100 gam mỡ lợn chứa 11 gam axit béo không bão hòa, có thể cải thiện chất lượng cholesterol ở người và giảm lắng đọng chất béo, có vai trò bảo vệ mạch máu.

vi-sao-cac-cu-noi-mot-thia-mo-lon-tuong-duong-voi-5-vi-thuoc-bo-8

Tuy nhiên, nếu những người có mỡ máu cao hoặc cholesterol tiêu thụ quá nhiều thì tác dụng nó ngược lại. Sẽ có tới 40% lượng axit béo no trong mỡ lợn sẽ lắng đọng, làm tăng độ nhớt của máu, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và mạch máu não. Vì vậy, ăn một lượng hợp lý thì mỡ lợn mới có thể bảo vệ mạch máu.

Lưu ý khi ăn mỡ lợn

Mặc dù mỡ lợn tốt cho cơ thể với lượng vừa phải nhưng nếu sử dụng lâu dài cũng có thể gây hại cho cơ thể. Nếu chế độ ăn có quá nhiều mỡ lợn dễ dẫn đến béo, tích mỡ, gan nhiễm mỡ và các bệnh khác gây hại cho cơ thể.

Chính vì vậy, để có sức khoẻ dẻo dai, nên kiểm soát việc tiêu thụ mỡ lợn mỗi ngày, chú ý đến chế độ nghỉ ngơi và tập thể dục nhiều hơn. Sau khi ăn mỡ lợn, có thể ăn thêm mật ong và chanh để điều tiết. Ngoài ra, mỡ lợn không nên được sử dụng trong các món trộn lạnh và thực phẩm chiên. Người già, béo phì và bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch, mạch máu não cũng không nên ăn mỡ lợn

Xem thêm: Người xưa nói "Người có phúc lông chân dày, người vô phúc chân chạy ngược xuôi"

Đọc thêm

“Lửa đi ba đường là tắt, người đi ba đường là nghèo” - Đây là kinh nghiệm sâu sắc của người đi trước truyền lại cho con cháu muôn đời sau.

Vì sao người xưa dặn 'lửa đi ba đường là tắt, người đi ba đường là nghèo'?
0 Bình luận

Cổ nhân cho rằng, phụ nữ có nhiều lông là người mang lại phú quý, may mắn và hạnh phúc cho gia đình. Xã hội cũng tôn trọng và giúp đỡ những người phụ nữ có lông tay.

Vì sao người xưa nói 'đàn bà sạch lông, đàn ông sạch ví'?
0 Bình luận

"Nhất gái thở dài, nhì trai ngủ sấp" - nghe câu này khá nhiều nhưng chưa chắc bạn đã hiểu rõ ẩn ý sâu bên trong.

Vì sao người xưa nói 'nhất gái thở dài, nhì trai ngủ sấp'?
0 Bình luận


Bài mới

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 11 giờ trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đề xuất