Người xưa nói: "Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng"

Gia đình không phải là nơi nói lỹ lẽ, gia đình là nơi dành cho những lời nói yêu thương.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đừng chinh phục đối phương

Mỗi lúc có mâu thuẫn gia đình, nhiều khi vợ chồng nghĩ rằng nhất định phải thắng đối phương, nếu không sẽ mất mặt. Nhưng nếu chỉ cần một trong hai có hành động như vậy sẽ tạo thành hiệu quả ngược lại, khiến hoàn cảnh xung đột giữa hai người càng lúc càng thăng tiến, tổn thương thêm nhiều.

Không nặng lời, không ghen tị, không nghi ngờ

Dù có chuyện gì xảy ta thì cũng không nên để tình cảm vợ chồng chịu sự tổn thương sâu sắc. Sự việc dẫu có lớn đến mấy cũng không đáng để đánh đổi hạnh phúc. Hơn nữa, vĩnh viễn không nói nặng lời với người mình yêu, cũng đừng bao giờ làm những điều hủy hoại bầu không khí gia đình và tình nghĩa vợ chồng, đừng dùng sự chua chát hoặc sắc sảo để đối phó với bạn đời của mình.

Chung sống nhiều năm như vậy thì tình yêu sẽ dần trở thành tình cảm gia đình, cho dù bây giờ hai người ở bên nhau, không còn yêu nhau mãnh liệt như thuở ban đầu thì cũng nhớ rằng giữa vợ chồng vẫn còn có sợi dây tình cảm.

tu-tram-nam-moi-di-chung-thuyen-tu-nghin-nam-moi-nen-duyen-vo-chong-0

Hãy tỏ ra ngốc nghếch

Các cặp đôi có mối quan hệ vợ chồng hòa ái thì họ thường giả vờ ngốc để học hỏi nhau và bao dung khuyết điểm cho đối phương. Nếu hai người đều không muốn gia vờ ngốc mà cứ thích tỏ ra mình khôn ngoan. Nhất định phải làm cho rõ ngọn ngành mọi chuyện, thì trong cuộc sống hằng ngày họ luôn phải nơm nớp lo sợ, cẩn thận mọi thứ, nội tâm không thể bình thản. Do đó, họ sống không hạnh phúc chút nào.

Đôi lúc ngốc nghếc chính là vì hai vợ chồng đã trải qua nhiều sóng gió. Do vậy sớm đã hiểu rằng không có gì cần phải hiểu cho rõ, nhìn cho rõ, để mà phải cải biến hay thay đổi đối phương.

Nhà là nơi để yêu thương, không phải là nơi để nói lý lẽ

Khi đã thành vợ chồng, mái ấm gia đình chính là nơi để yêu thương, không phải là nơi để nói lý lẽ, không phải tòa án để phân rõ đúng sai. Gia đình có nguồn gốc và linh hồn, cái này đều do vợ chồng điều khiển, nếu không kiểm soát tốt thì sẽ dẫn đến bất hòa.

Trong tình yêu hôn nhân, khi ta biết hạ cái TÔI xuống, chẳng cần tranh giành đúng sai, đưa ta và bạn đời về đúng vị trí của nhau thì mọi vấn đề tự khắc bình an và thuận lợi.

Bí quyết nào khiến người đàn ông và người đàn bà sống được cùng nhau lâu đến đầu bạc răng long? Câu trả lời rất đơn giản: Đó chính là trong cuộc hôn nhân ấy cả vợ và chồng đều hiểu rằng hôn nhân vốn không hoàn hảo, ngược lại còn rất nhiều khiếm khuyết, nhưng họ đã học cách yêu đi yêu lại, chỉ duy nhất một người.

Hay nói cách khác, cuộc hôn nhân tốt nhất chính là giữa bà vợ “mù” và ông chồng “điếc”. Vợ “mù” là đôi khi nhìn thấy điều gì tiêu cực thì hãy coi như mù tạm thời. Còn chồng “điếc” là vì vợ nói nhiều quá thì coi như điếc để đỡ cãi nhau. Sau cùng chỉ cần nhớ rằng, đến cuối cùng ai sẽ là người vì mình là ở lại, ai sẽ là người dù giông bão cũng nắm chặt tay mình, để từ đó biết mà đối tốt với người bạn đời, trân quý người bạn đời. Vậy là tự nhiên hôn nhân sẽ trở nên viên mãn.

“Thuận vợ thuận chồng” thì vạn sự đều hưng thịnh. Vợ chồng đồng tâm, đất hóa vàng kim. Chuyện gia đình không có đúng sai, chỉ có hòa thuận và không hòa thuận.

Xem thêm: Người xưa dặn: "Tay mềm như bông một đời an nhàn, tay khô như củi cả đời suy"

Đọc thêm

Người xưa cho rằng, phong thủy mộ phần có ảnh hưởng đến gia đạo của con cháu trong nhà, dòng họ. Vì thế chọn vị trí đặt mộ là rất quan trọng.

Vì sao người xưa dặn 'không chôn mười ngôi mộ, con cháu sẽ thịnh vượng'?
0 Bình luận

Người xưa có một câu: "Mua đậu phụ chọn miếng ngoài rìa, tìm cô dâu chọn nàng thứ ba”. Ý nghĩa của câu này là gì? Sau khi kết hôn, bạn sẽ tự hiểu.

Người xưa dặn: 'Mua đậu phụ chọn miếng ngoài rìa, tìm cô dâu chọn nàng thứ ba'
0 Bình luận

Liệu quan niệm "Trai sinh ngày rằm rạng danh tổ tiên, gái sinh mùng một số hưởng phúc trời" có hoàn toàn chính xác không?

Vì sao người xưa nói 'trai ngày rằm rạng danh tổ tiên, gái mùng một số hưởng phúc trời'?
0 Bình luận


Bài mới

Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 19 giờ trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đề xuất