Nóng giận gọi là “Nổi cơn tam bành”, vậy “tam bành” trong câu có ý nghĩa là gì?

Người Việt Nam khi muốn chỉ ai đó đang nổi giận gay gắt thì hay nói là “nổi cơn tam bành”. Vậy “tam bành” trong câu có ý nghĩa gì? Tại sao người xưa lại dùng “tam bành” để chỉ cơn nóng giận?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Tam bành” trong câu “Nổi cơn tam bành” là gì?

Đạo gia giảng rằng: Trong mỗi người đều có ba cái thây ma (tam thi), lần lượt là thượng thi, trung thu và hạ thi. Vì chúng trú ngụ trong thân người, cùng tồn tại với thân người từ khi sinh ra cho đến lúc mất đi nên mới được ví là trường tồn như Thọ Tinh, sống lâu như Bành Tổ. Chủng thây ma này vì thế nên lấy chữ “Bành” làm họ. Ở hồi thứ 27 Tây du ký, khi Bạch Cốt Tinh hóa thân thành ông lão cũng được miêu tả giống như Thọ Tinh, Bành Tổ.

Trong Thái Thượng Tam Thi Trung Kinh viết: “Thượng thi tên Bành Cư, thích báu vật, ở trong đầu con người; Trung thi tên Bành Chất, thích ngũ vị, ở nơi bụng con người; Hạ thi tên Bành Kiểu, thích sắc dục, ở trong chân con người”. Vì có ba chủng thây ma này trong cơ thể nên con người mới mê đắm tiền tài vật chất, thích hưởng lạc, coi sắc dục là bản tính của mình. Kỳ thực, đó đều là tâm ma!

Văn của Liễu Tông Nguyên thời nhà Đường có nói, ba thứ “thi trùng” này thường rình rập, hễ người ta làm gì lầm lỡ, lén lút thì đến ngày Canh Thân nó liền tâu Ngọc Hoàng Thượng Đế. Vì vậy, người ta tin rằng sự nóng nảy giận dữ của một người là do “tam bành” làm ra. Thế nên người xưa mới có câu “nổi cơn tam bành”.

Nong-gian-goi-la-noi-con-tam-banh-vay-tam-banh-co-nghia-gi-2

Trong danh tác Truyện Kiều của Nguyễn Du, khi Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt mang về Lâm Truy, mượn tiếng là cưới vợ lẽ nhưng thực ra là mua về làm gái lầu xanh. Khi Tú Bà (vợ Mã Giám Sinh) bảo Kiều lạy mình là “mẹ”, Mã Giám Sinh là “cậu” (bố) thì Kiều ngơ ngác phân trần mình đã được cưới hỏi ra sao, “chung chạ” với Mã thế nào khiến Tú Bà hầm hầm nổi cơn giận:

“Mụ nghe nàng nói hay tình

Bấy giờ mới nổi tam bành mụ lên

Này này! Sự đã quả nhiên

Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi!”.

Mấy chữ “Nổi tam bành mụ lên” này khiến người đọc liên tưởng đến câu cửa miệng “nổi cơn tam bành” xưa nay thường dùng. Lúc này hẳn là ba cái “thi trùng” trong thân thể mụ đột nhiên trỗi dậy, khiến mụ văng ra những lời tục tĩu và hành hạ Thuý Kiều không ngơi tay.

Phật gia tuy không giảng về “tam bành” nhưng cũng đề cập đến “thất tình lục dục” của con người. Trong đó có Nộ (giận) là một trong số 7 loại tình cảm thuộc ‘thất tình”. Ngoài ra còn có: hỉ, ái, ố, bi, lạc, dục, mừng, yêu, ghét, thương, vui, muốn. Chúng đều là những từ thể hiện ma tính bên trong con người. Con người sống trong thế tục thường bị các chủng ma tính này can nhiễu tư tưởng, che mờ lý trí khiến hành xử sai lệch với đạo lý. Ví như khi tức giận thì mắng cha chửi mẹ, đánh đập vợ con, đây chính là bị ma chướng can nhiễu. Nên Phật mới khuyên răn con người nên tu luyện để từ bỏ ma tính, bồi đắp Phật tính trong người để không làm những điều trái với đạo lý luân thường.

Tiêu đề của hồi thứ 27 trong Tây du ký cũng gọi Bạch Cốt Tinh là “thây ma”, cụ thể: “Thây ma ba lượt trêu Tam Tạng, Đường Tăng giận đuổi Mỹ Hầu vương”. Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh, phải chăng cũng chính là ba lần diệt trừ thây ma trong thân người – diệt bỏ Tam Bành? Hạ được Bạch Cốt Tinh, phải chăng chính là hàm ý là khống chế được thất tình lục dục trong thân người?

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Người có lông mọc nhiều ở 4 vị trí này tài lộc đến không cản được”

Đọc thêm

Câu chuyện liên quan đến Bàng Thông - vị đại thần của nước Ngụy thời Chiến Quốc chính là nguồn gốc phát sinh ra câu nói "tam nhân thành hổ".

Người xưa nói: 'Tam nhân thành hổ', có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Người xưa khuyên con người cần làm việc và nghỉ ngơi hợp lý thì mới có thể trải nghiệm vẻ đẹp của cuộc sống này. “Năm ngày bận rộn, một ngày rảnh rỗi”, chính là vì như thế!

Người xưa khuyên: Đời người bất kỳ ai cũng cần có 5 bận rộn 1 nhàn rỗi
0 Bình luận

Vì sao người xưa nói “Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông”? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Người xưa nói: “Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông”, có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dạy “Trên bàn không nên bày 3 món ăn”, vậy “3 món” trong câu ám chỉ món gì? Và vì sao người xưa lại nói như vậy? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Cổ nhân dạy: “Trên bàn không nên bày 3 món ăn”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ”, chỉ một câu nói đơn giản nhưng hàm ý nhiều ý nghĩa mà người xưa gửi gắm.

Cổ nhân nói: “Người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ”
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Cây rung lá rụng người rung phúc bạc, ăn nói tùy tiện mệnh yểu không tốt”, để răn dạy con cháu phải biết giữ mồm giữ miệng, đừng khua môi múa mép kẻo đắc tội với người khác.

Cổ nhân nói: “Cây rung lá rụng người rung phúc bạc, ăn nói tùy tiện mệnh yểu không tốt”, vì sao?
0 Bình luận


Bài mới

Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 15 giờ trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Đề xuất