Từ khoá: "nóng giận"
Nóng giận chưa bao giờ là cách hiệu quả để giải quyết mọi chuyện. Đức Phật dạy, đừng nóng giận, bởi nó là cuộc kinh doanh lỗ nhất.
Người Việt Nam khi muốn chỉ ai đó đang nổi giận gay gắt thì hay nói là “nổi cơn tam bành”. Vậy “tam bành” trong câu có ý nghĩa gì? Tại sao người xưa lại dùng “tam bành” để chỉ cơn nóng giận?
Sau tuổi 30 bạn sẽ phát hiện ra rằng, thứ kéo dài khoảng cách giữa người với người không phải là diện mạo hay tri thức mà là tính khí. Người thực sự chín chắn sẽ không bao giờ để sự nóng giận vượt qua năng lực kiếm tiền của bản thân.
Đức Phật dạy, cơn nóng giận đến, phúc khí đi, đó là quy luật bất biến. Muốn giữ phúc khí ắt phải kiềm chế cơn nóng giận.
Ngày tháng trôi qua, mùa vụ lại tới, nhà vua cử người xuống cáс địa phương đi thu sưu, thuế. Một làng chài nọ có ông lão đánh cá đứng khúm núm trước vị kiếm sĩ Samurai, người nhận nhiệm vụ thu tiền hộ.
Người thường xuyên nóng giận không chỉ phá hỏng các mối quan hệ mà còn tự làm tổn thương, hao mòn phúc báo của chính mình.
Khi nóng giận, chúng ta ít có sự tỉnh táo. Vì thế, mỗi khi gặp chuyện gì đó khiến mình nóng giận, bạn hãy bình tĩnh và suy nghĩ vấn đề một cách thấu đáo nhé.
Cuộc sống không tránh khỏi những thời điểm bạn cảm thấy mọi chuyện không được như ý muốn. Hãy coi khó khăn là món quà và dùng sự kiên nhẫn để đón nhận bạn nhé.
Nóng giận có thể khiến 1 con người rơi vào vực thẳm của thất bại, đau khổ. Để kiềm chế cơn nóng giận, xin hãy lắng nghe những lời vàng ngọc của Phật.
Chỉ cần 1 ý niệm giận hờn là mở ra trăm ngàn cửa nghiệp chướng, người đệ tử Phật nên biết chuyển hóa tính nóng giận, tu tâm dưỡng tính.