Nỗi buồn lớn nhất của tuổi già – Câu chuyện nhân văn xúc động

“Nỗi buồn lớn nhất của tuổi già” là một câu chuyện ngắn chân thực sâu sắc về hiện trạng của nhiều người làm con hiện nay ỷ mình có kiến thức rồi coi thường, không nhẫn nại với cha mẹ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Nỗi buồn lớn nhất của tuổi già”

Tôi mua cho mẹ một chiếc điện thoại thông minh, mẹ nhờ tôi hướng dẫn cách sử dụng. Tôi đã chỉ cho mẹ những chức năng cơ bản, rồi bật máy tính lên để chuẩn bị làm việc.

Lát sau mẹ vào hỏi lại về một tính năng của điện thoại, tôi chỉ lại cho mẹ. Thế rồi, khi tôi đang xoay xở với một đống việc, mẹ lại vào hỏi tiếp…sau cùng bàn than rằng chiếc điện thoại mới phức tạp quá, không thể dùng được.

Dòng ý tưởng công việc bị cắt ngang mấy lần khiến tôi bực dọc, nên gắt lên với mẹ.

Noi-buon-lon-nhat-cua-tuoi-gia-cau-chuyen-nhan-van-xuc-dong-2

Bà ngước lên nhìn tôi khổ sở nói: “Hãy thôi, để mẹ dùng điện thoại cũ”.

“Tùy mẹ, mẹ muốn thế nào cũng được”, tôi sốt ruột đáp.

Khuya hôm ấy, khi đang chuẩn bị đi ngủ, tôi nhận được tin nhắn của mẹ: “Con à, mẹ đã già nên mau quên. Đôi khi mẹ cũng không nhớ cả điều mẹ đã nói, con đừng trách mẹ…”

Dòng tin nhắn của mẹ làm tôi cay mắt. Tôi biết, mẹ không dám nói chuyện trực tiếp với tôi nên đã nhắn tin, mẹ sợ làm phiền và sợ tôi cáu gắt.

Những ngày sau đó mẹ không hỏi tôi về điện thoại nữa. Tự bà mày mò một cách kiên nhẫn, khó nhọc…

Lời bình câu chuyện “Nỗi buồn lớn nhất của tuổi già”

Thái độ của người con trong câu chuyện đã vô tình động chạm đến nỗi buồn lớn nhất của tuổi già, khiến người mẹ nghĩ rằng mình đã già rồi, đang dần trở nên lẩm cẩm, phiền hà, vô dụng,…

Noi-buon-lon-nhat-cua-tuoi-gia-cau-chuyen-nhan-van-xuc-dong-1

Nỗi buồn lớn nhất của cha mẹ khi già yếu chính là buộc phải trở nên “thận trọng” hơn với con mình. Thuở thơ ấu, trong mắt trẻ cha mẹ là người biết tất cả mọi thứ, mạnh hơn tất cả. Cha mẹ là hai ngọn núi, che chở, mang lại bình yên cho con. Nhưng đến một ngày, những ngọn núi ấy không còn sừng sững nữa, đó là khi ta nhận ra bố mẹ đã già. Họ có nhiều điều không dám hỏi, không dám đề cập với con.

Lý do đơn giản, tuổi tác đã khiến họ dễ tổn thương, trong khi con cái lại tự cho mình nhiều kiến thức hơn và dần xem thường cha mẹ mình. Đó là một trong những nỗi buồn và nỗi cô đơn lớn nhất của tuổi già.

Xem thêm: Bố cho con những gì? – Câu chuyện sâu sắc nhân văn

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Tử tế là điều rất quan trọng nhưng phải tùy từng hoàn cảnh. Lòng tốt cũng phải có giới hạn, mức độ...

Cha mẹ dạy con 'không được' là người tốt trong những trường hợp này: Tử tế cần thiết nhưng phải tùy hoàn cảnh
0 Bình luận

Phận làm con đừng làm những việc làm tổn thương cha mẹ, đừng nói những câu khiến cha mẹ đau lòng, bởi trên đời cha mẹ là người yêu thương bạn nhất, có thể sẵn sàng dốc lòng hy sinh vì bạn.

Phận làm con đừng nói những câu làm tổn thương cha mẹ
0 Bình luận

Thương bố mẹ và em trai tật nguyền, chị Ly nhất quyết không lấy chồng để chăm sóc họ. Vậy mà ông trời chẳng thương, đầy đọa chị mang bệnh, tính mạng mong manh.

Mong cộng đồng giúp đỡ để người con hiếu thảo được chữa bệnh, có cơ hội báo hiếu cha mẹ
0 Bình luận

Tin liên quan

“Bố cho con những gì” là câu chuyện nhăn văn giúp bạn nhận ra rằng, trên đời của cải quý giá nhất bố mẹ cho con là lòng tự trọng và tinh thần tự lực.

Bố cho con những gì? – Câu chuyện sâu sắc nhân văn
0 Bình luận

Trước khi mong con thành danh hãy giáo dục con thành người tử tế, tử tế với cha mẹ với tất cả mọi người. Đó mới là chân lý trong việc giáo dục con!

Giáo dục con thành người tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Nhìn thấy cảnh đệ tử xa lánh người lâm bệnh, Đức Phật đã làm một điều khiến ai cũng phải giật mình. Đó là điều gì?

Câu chuyện Phật giáo 'Đức Phật thăm Tỳ kheo lâm bệnh để răn dạy đệ tử' và bài học 'thương người như thế thương thân
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa dạy “Mộ không đầu con cháu nghèo, cáo canh mộ ba đời sang”, vì sao?

Trong phong thủy mộ phần có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của hậu thế nên người xưa mới căn dặn con cháu đời sau chú ý đến mồ mả ông bà, tổ tiên.

Đăng Dương
Đăng Dương 13 giờ trước
Mua nhà tặng bố mẹ vợ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi quyết định mua tặng bố mẹ vợ một căn chung cư ngay cạnh nhà mình. Khi biết chuyện, tôi bị cả nhà mắng là “đội vợ lên đầu”. Nhưng họ quên mất rằng, không có bố mẹ vợ thì tôi làm gì có ngày hôm nay.

Đăng Dương
Đăng Dương 2 ngày trước
Vì người già không còn mẹ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta hay nói, “già như trẻ con”. Nhưng khác biệt ở chỗ, trẻ con được sinh ra trong một vòng tay, còn người già dần rời đi khỏi cuộc đời này trong một khoảng lặng.

Đăng Dương
Đăng Dương 3 ngày trước
Bài học làm người - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chúng ta cứ ngỡ mình to lớn có giá trị, nhưng đôi khi chúng ta phải cúi xuống để học những người bình thường mà ta đánh giá thấp này những bài học làm người.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Thăm nhà bạn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thăm nhà bạn ở tuổi ở cái tuổi lục thập hoa giáp thế này mới thấy thấm thía cái bình yên, hạnh phúc thực sự ở đời. Tưởng là dễ những khó vô cùng...

Hải An
Hải An 5 ngày trước
3 món đồ nên cân nhắc kỹ trước khi đặt trong nhà để tránh ảnh hưởng tới vận khí

Phong thủy không cấm nhưng trước khi đặt 3 món đồ này trong nhà bạn nên nghĩ kỹ để tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, tinh thần, thậm chí phá vỡ sự hài hòa của không gian sống.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người mẹ sau 32 năm bán hết tài sản để tìm con mất tích

Chứng kiến cuộc đoàn tụ của mẹ con bà Lý Tĩnh Chi ai cũng xúc động rơi nước mắt. Sau 32 năm ròng rã tìm con mất tích, cuối cùng người mẹ ấy cũng nhận lại được quả ngọt.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 18/05
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 17/05
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 15/05
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 13/05
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/05
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

PC Right 1 GIF
Đề xuất