Nhớ cha – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi vẫn luôn nhớ cha, nhớ về hình ảnh một người luôn yêu thương vợ con hết mực, ánh mắt và nụ cười lúc nào cũng toát lên vẻ hiền lành, phúc hậu.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tối, từ sân bay tôi bắt taxi để về nhà. Anh tài xế tuổi hơn 30 đón lấy chiếc vali của tôi với một thái độ bình thản, dửng dưng và gương mặt không một cảm xúc.

Ban đầu tôi cũng hơi khó chịu, sau lại nghĩ chắc anh có một ngày làm việc mệt mỏi nên thái độ không được thiện cảm mấy. Xe chạy được một đoạn, điện thoại anh reo lên. Anh bấm nghe, tôi ngồi im lặng nên nghe được một đoạn thoại khá dài giữa anh với mộ cô bé độ chừng 4 -5 tuổi. Giọng cô con gái trong veo, vô tư hỏi cha đi làm có mệt không, khi nào cha về, cha về nhớ mua bánh cho con nhé, mẹ đi mua đồ chưa về, con đang ở nhà với ngoại, mẹ nói mua cá kho tộ cha mau về ăn nhé,…

Cô con gái nhỏ đang ở độ tuổi thích quan sát, hay để ý và khoái trò chuyện, trao đổi nên ríu rít hỏi không ngớt. Người cha thi thoảng lại liếc nhìn hình ảnh cô con gái xinh xắn trên điện thoại, chậm rãi trả lời đầy đủ câu hỏi của cô con gái với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Tôi liếc nhìn thì thấy gương mặt anh còn thoáng nụ cười tủm tỉm, ngập tràn yêu thương. Trò chuyện với cô con gái xong, trông anh tươi tỉnh, thư giãn hơn hẳn.

Anh làm tôi nhớ cha nhiều quá. Nhớ lúc nhỏ, nhà neo người, hễ cha mẹ đi làm là một là cha tha tôi đến cơ quan của cha, hai là tôi theo mẹ đến chỗ làm. Ở tuổi ngây thơ, tôi thấy chỗ nào cùng vui như nhau, vì ở đâu tôi cũng được cô chú đồng nghiệp của cha mẹ yêu thương, nựng nịu và hay cho bánh kẹo. Nhưng ngày ấy nói thật tôi thích theo cha hơn, vì cha luôn nhẹ nhàng, yêu chiều cô con gái rượu hết mực.

Ngày bé, tôi thích nhất là được cha đặt lên vai, cho tôi thấy một thế giới khác cao hơn, rộng lớn hơn. Trên “ngôi cao” ấy, tôi thấy mọi thứ xung quanh ở một góc nhìn khác, mới lạ và cuốn hút vô cùng. Mỗi lần thấy tôi cười đùa thích thú trên vai, cha sẽ nhẹ nhàng bảo ông sẽ luôn là đôi cánh cứng cỏi để nâng bước tôi bay nhảy trên đường đời. Cứ thế, từ nhỏ đến lớn, tới lúc ra trường đi làm, yêu đương rồi kết hôn, sinh con, cha vẫn luôn kề bên “cô con gái nhỏ” để nâng đỡ bước chân, cho tôi sự bình an trong cuộc sống. Ông đã thực hiện đúng lời hứa của mình, luôn trao cho tôi “ngôi vị” quý giá nhất là tình yêu thương đến cuối cuộc đời.

nho-cha-cau-chuyen-nhan-van-cam-dong (1)

Nếu không có tai nạn bất ngờ hôm ấy thì có lẽ cha sẻ còn sống bên tôi nhiều năm nữa. Dẫu rằng ngày cha ra đi, tuổi cũng ông cũng đã bước qua con số 90. Chòm xóm, người thân, bạn bè hay an ủi tôi rằng: “Ông cụ sống đến từng ấy tuổi đã thọ lắm rồi”. Nhưng trong lòng tôi vẫn luôn ôm nỗi khắc khoải, tiếc nuối, nếu như không có chuyện đó xảy ra, tôi vẫn còn được diễm phúc sống “đủ đầy” tình yêu thương bên cha nhiều năm sau nữa.

Tôi vẫn luôn nhớ cha, nhớ về hình ảnh một người lính ngoan cường trước kẻ thù xâm lược, một người lính gương mẫu, thanh liêm, chính trực thời bình, một người cha luôn yêu thương vợ con hết mực. Cha tôi nấu ăn rất ngon. Ánh mắt và nụ cười của cha luôn toát lên vẻ hiền lành, phúc hậu. Cuộc sống của cha giản đơn, dung dị lắm. Cha của tôi đó, người tôi luôn yêu kính bằng tất cả trái tim. Rồi ngày buồn thương ấy cũng ập đến, thân thể cha bất lực trước tai nạn đột ngột. Trước khi chia xa, cha vẫn ráng mở mắt nhìn con gái, để thấy con bình an, để thấy con luôn bên cha… rồi cha mới yên tâm xuôi tay về nơi chín suối.

Thời gian qua nhanh quá, mới đó đã gần 2 năm. Ngày giỗ của cha đang đến thật gần. Những ngày tháng này, đứa con gái bé nhỏ của cha lại càng nhớ cha da diết, cha ơi!

Xem thêm: Tô cháo ấm – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đọc thêm

Tôi cười, nụ cười vừa buồn vừa vui. Giấc mơ tô cháo ấm của mẹ không phải là hiện thực, nhưng tôi lại được đứa bạn thân thực hiện cho giấc mơ của đứa trẻ đơn côi. Vậy cũng đủ vui, đủ hạnh phúc rồi!

Tô cháo ấm – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Từng chiếc cốc, chiếc bát, những tập vở với nét vẽ ngây thơ,… vẫn còn đó, nhưng các em đã ra đi mãi mãi, để lại sự tiếc thương vô hạn cho thầy cô và cả cộng đồng.

Xé lòng với câu chuyện về những 'búp măng non' ở Làng Nủ: “Lớp mầm non 18 cháu, 10 em mất vì sạt lở kinh hoàng”
0 Bình luận

Nhìn nụ cười nở trên môi ông bà sau bao tháng ngày hai bóng già lủi thủi, âu cũng là đoạn cuối đời mà ai làm cha làm mẹ cũng mong chờ. 

Bóng già cô đơn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Luận về võ công, luận về địa vị, luận về trí tuệ, luận về ngoại hình, Tống Giang không bằng Hoa Vinh, Lâm Xung, Quan Thắng, Công Tôn Thắng... nhưng vì sao người này vẫn đứng đầu 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc? 

Tống Giang và bài học lãnh đạo ngàn năm vẫn đáng để chiêm nghiệm: Võ công kém Hoa Vinh, trí tuệ không bằng Ngô Dụng nhưng vẫn đứng đầu 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc
0 Bình luận

"Những kẻ xuất chúng" của Malcolm Gladwell là một ngọn hải đăng soi rõ con đường phía trước. Qua mỗi trang sách, Gladwell không chỉ phá vỡ những quan niệm truyền thống về tài năng và nỗ lực, mà còn giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn về những yếu tố không ngờ tới đằng sau những thành tựu vĩ đại.

Bạn sẽ thành công nếu thấm nhuần 5 bài học từ 'Những kẻ xuất chúng'
0 Bình luận

Đọc sách của Roald Dahl chúng ta học được cách đối mặt với khó khăn, phát triển sự kiên trì và trân trọng giá trị của lòng tốt, sự thông minh.

5 bài học hay từ tác phẩm thiếu nhi của Roald Dahl
0 Bình luận


Bài mới

Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 24 giờ trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Đề xuất