Lão Tử từng dạy rằng, người có trí tuệ sáng suốt phải có 3 điều là thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu

Là một ẩn sĩ đại tài, thánh nhân ảnh hưởng lớn tới văn hóa Trung Hoa, Lão Tử dạy rằng, người có trí tuệ sáng suốt cần phải có 3 thứ đại trí huệ, đó là thủ ngu, thủ tĩnh và thủ nhu.

Nguyễn Thanh Thủy Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Theo một số tài liệu, Lão Tử là người nước Sở (nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), họ Lý, tên Nhĩ, húy là Đam, quan thời nhà Chu. “Lão” là ý gọi người tuổi cao, đức lớn; còn“Tử” là cách gọi bày tỏ lòng tôn kính đối với người khác. Ông nổi tiếng là một ẩn sĩ đại tài, người được coi một trong các nhân vật kiệt xuất, là thánh nhân đem tới ảnh hưởng lớn trong lịch sử.

nguoi-co-tri-tue-nhat-dinh-co-3-dieu-nay-thu-ngu-thu-tinh-thu-nhu
Lão Tử thường khuyên người ta phải biết tu thân dưỡng tính, sống thuận theo tự nhiên

Do học cao, biết rộng lại phải chứng kiến những cảnh trái ngang trong giai đoạn suy tàn của Thiên tử nhà Chu nên Lão Đam lặng lẽ cáo quan ở ẩn. Khi qua cửa Tây thành Hàm Cốc gặp Doãn Hỷ, vị quan coi cổng này đã xin Lão Đam để lại đôi lời vàng ngọc: “Tiên sinh Ngài muốn ẩn cư, sau này không còn được nghe Ngài dạy bảo nữa, kính xin tiên sinh viết sách để truyền lại cho hậu thế!”

Lý tiên sinh không nỡ phụ lòng đã dừng chân viết hai thiên sách bàn về Đạo (37 chương) và Đức (44 chương) rồi lẳng lặng cưỡi trâu ra đi. Cuốn sách dài 81 chương gần 5.000 chữ được lịch sử gọi là “Đạo Đức Kinh” hoặc “Lão Tử ngũ Thiên văn”, đến hiện tại vẫn đem lại giá trị để đời cho mọi người học tập. Đây cũng là cuốn sách có ảnh hưởng lớn, khiến Lão Tử được công nhận là ông tổ của Đạo giáo.

Trong các lời dạy của mình, Lão Tử thường khuyên người ta phải biết tu thân dưỡng tính, sống thuận theo tự nhiên, chất phác, không tranh giành.

Thủ ngu: Quân tử đức cao diện mạo như kẻ khờ

Tư tưởng triết học của Lão Tử là triết học “thấp điệu”, tức khiêm nhường, nguyện ý hạ mình ở dưới. Từ đầu tới cuối, Lão Tử đều chủ trương ẩn dật, không tranh. Một người quân tử có phẩm hạnh cao thượng sẽ hiểu rõ ràng đạo lý của việc ẩn giấu. Bề ngoài của họ thoạt nhìn thì tựa như ngu xuẩn, trì độn, nhưng trong tâm thì sáng suốt, thông thái. Người thông minh hiểu rằng, con người thường có tâm đố kỵ tranh đấu rất lớn, cho nên họ sẽ thường ở trong “bất tri bất giác” tạo nên sự tranh đấu, mặc cho bản thân mình trở thành mục tiêu của sự chỉ trích.

Lão Tử còn nói với Khổng Tử rằng, một người phải phải bỏ được tính khí kiêu ngạo và tâm dục vọng thì mới có thể trở thành Thánh nhân. Đây cũng chính là tư tưởng “Đại trí nhược ngu”, người có tài trí cao nhưng luôn khiêm tốn, vẻ ngoài biểu hiện ra giống như một người ngu dốt nhưng thực ra lại là người có trí tuệ phi phàm.

Thủ tĩnh: Gặp việc lớn nhất định phải có tĩnh khí

Một ly nước vẩn đục chỉ có dựa vào cách lắng đọng thì mới có thể khiến nó khơi trong trở lại. Tâm của con người cũng lại như thế, khi tâm không tĩnh thì khi ấy chẳng khác gì cốc nước vẩn đục, lúc đó quan sát việc gì cũng chẳng thể nhìn thấu được vạn sự thế nhân, lý cũng không thuận. Chỉ khi tâm như nước trong, tỏ như gương mới soi rọi vạn sự vạn vật, mới thấy rõ mọi sự tình.

nguoi-co-tri-tue-nhat-dinh-co-3-dieu-nay-thu-ngu-thu-tinh-thu-nhu
Khổng Tử đến bái kiến Lão Tử

Trong “Đạo Đức Kinh” viết: “Tĩnh vi táo quân”, ý nói tĩnh là chủ thể chỉ huy sự vận động. Tĩnh có thể khắc chế được tính khí nóng nảy, manh động của con người, giúp con người dần dần khôi phục được lý trí của mình. Một người có tính khí trầm tĩnh và một người có tính khí nóng nảy ở với nhau, ắt người tĩnh khí sẽ luôn chiếm ưu thế thượng phong.

Thời cổ đại, trên mũ của hoàng thượng luôn có một chuỗi rèm hạt ngọc đằng trước, mục đích của nó chính là thông qua bức rèm ngọc nhỏ, hoàng thượng luôn giữ được tĩnh khí, không hành xử vội vàng.

Thủ nhu: Mềm mỏng thắng cương cường

Lão Tử ca ngợi nước, phụ nữ và trẻ em, chính là vì ông nhìn thấy được sức mạnh tiềm ẩn của sự mềm mại. Mềm mại chính là đại trí huệ của sinh mệnh, cũng như một cái cây khô thì rất dễ bị gió làm cho gãy, tuy nhiên cây còn sống biết thuận theo chiều gió mà lay chuyển thì lại chẳng hề gì. Những thứ có sinh mệnh thì đều mang một thân thể mềm mại, đến khi chết rồi thì liền biến thành khô cứng.

Nước chảy đá mòn, nước tuy mềm mại nhưng lại có thể làm mòn cả đá. Vậy nên mềm chính là sức mạnh cường đại. "Binh vô thường hình, thủy vô thường thế”, những thứ mềm mỏng có thể dễ dàng uyển chuyển biến hóa, từ đó thích ứng với vạn sự. Còn thứ cứng rắn lại khó có thể biến hóa, chỉ biến ương ngạnh mà đương đầu, rất dễ hư tổn. Đây cũng là điều trong binh pháp Tôn Tử: “Vô hình thắng hữu hình”.

Cuộc sống vốn dĩ rất giản đơn, bậc cao nhân có trí huệ và triết lý nhân sinh đều biết chọn cho mình một cuộc sống trí huệ đơn giản nhất.

Trí tuệ cổ nhân: 9 đặc điểm khác biệt giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Một đời người là một lộ trình dài đầy gió tuyết, chúng ta chỉ truy cầu một thứ thành công, chính là dùng phương thức yêu thích trải qua hết cuộc sống này.

Những triết lý nhân sinh nhất định phải đọc 1 lần trong đời để giữ tâm hồn bình yên
0 Bình luận

Giang hồ dưới ngòi bút của Kim Dung có những nhân vật anh hùng, những câu chuyện tình yêu cảm động và những triết lý nhân sinh sâu sắc.

10 câu nói ẩn chứa triết lý nhân sinh sâu sắc trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung
0 Bình luận

Cuộc sống không phải lúc nào cũng đầy khổ đau phiền não, nếu thấu hiểu ba triết lý sâu sắc của đạo Phật này thì ta sẽ thấy đời luôn an yên.

Ba triết lý sâu sắc của đạo Phật khiến ta luôn thấy đời an yên
0 Bình luận

Tin liên quan

Con người không phải đến thế gian này chỉ để dạo chơi. Bạn còn phải chịu biết bao nhiêu khó khăn vất vả uất ức tủi hờn mới có thể tìm được cái gọi là hạnh phúc đích thực. Nếu còn đang mông lung về cuộc sống này thì những triết lý nhà Phật về cuộc sống dưới đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều động lực hơn.

Những triết lý của nhà Phật về cuộc sống, càng đọc càng thấm
0 Bình luận

Kintsugi không chỉ là nghệ thuật đến từ Nhật Bản lấy vàng ròng hàn gốm vỡ mà còn là triết lý sống tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn rạn nứt rằng "không gì thực sự bị phá vỡ".

Kintsugi: Từ nghệ thuật lấy vàng ròng hàn gốm vỡ đến triết lý sống tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn rạn nứt 
0 Bình luận

Dù đã gần 80 tuổi, nhà văn Peter Buckman vẫn hăng say làm việc, bởi ông thấm thía sâu sắc những triết lý về tiền bạc, thành công và hạnh phúc này.

8 triết lý về tiền bạc, thành công và hạnh phúc của nhà văn U80 vẫn hăng say làm việc
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 15 giờ trước
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất