"Chiếc đồng hồ chuộc lương tâm" – Câu chuyện nhân văn khiến nhiều người suy ngẫm

“Chiếc đồng hồ cuộc lương tâm” câu chuyện tuy ngắn gọn như để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm về lương tâm của một con người.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Chiếc đồng hồ chuộc lương tâm”

Một hôm, thằng bạn cùng bàn tôi sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh. Nó đeo đồng hồ rối xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp trầm trồ không ngớt.

Chỉ vài hôm sau, đã thấy mấy thằng khác lớp cũng đua nhau sắm chiếc đồng hồ như vậy. Ngay cả trong mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó, có được một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.

Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi, lấy hết can đảm tôi nói với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn mua một chiếc đồng hồ đeo tay ạ!”

Mẹ tôi trả lời: “Con ơi, nhà mình đến cháo cũng sắp chẳng có mà ăn lấy đâu ra tiền mà mua đồng hồ cho con”

Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội vàng húp hai bát cháo rồi lấy cặp sách chuẩn bị về trường. Thì bỗng, bố cất giọng hỏi: “Con cần đồng hồ làm gì thế?”

Câu hỏi của bố làm nhen nhóm lên trong tôi một tia hy vọng. Nhanh trí, tôi liền bịa ra một câu chuyện: “Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khóa biểu của trường nữa. Vì thế trong lớp ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp ạ”.

Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý. Thế nhưng, bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.

Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng, chỉ mấy hôm sau mẹ tôi đến trường, rồi rút từ trong túi áo ra một túi vải hoa, mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Seiko mới toanh, bóng loáng. Tôi cầm lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào dâng cảm giác lâng lâng như đang trở trên mây vậy.

Thế thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống bảo: “Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi đừng để nó bị xây xước chứ. Con nhớ bảo quản đồng hồ cho tốt, tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất. Thôi, mẹ về đây!”

Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: “Sao nhà mình bỗng có tiền mua đồng hồ thế hở mẹ”

“Bố mày bán máu để lấy tiền mua đấy!”- Mẹ tôi trả lời bằng chất giọng khàn khàn

Bố bán máu để lấy tiền mua đồng hồ cho tôi ư? Trời đất ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói.

Chiec-dong-ho-chuoc-luong-tam-cau-chuyen-khien-nhieu-nguoi-suy-ngam-4

Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như vũ rồi cất vào cái túi con mẹ đưa. Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm bạn bè mình có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn đều thắc mắc hỏi tôi vì sao có đồng hồ mới lại không đeo, tôi bảo không thích nhưng chẳng ai tin. Mọi người đều nghĩ đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.

Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy giáo lớp tôi tìm người mua đồng hồ giúp và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe. Vừa kể nước mắt vừa rơi.

Thầy nghe xong, vỗ vai tôi và nói: “Đừng buồn em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!”

Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà tập thể. Có điều khó hiểu là sau lần đó tôi chưa bao giờ thấy thầy đeo chiếc đồng hồ đó cả. Mà mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.

Về sau, tôi thi đỗ đại học rồi ra trường về làm việc ở một tỉnh lỵ xa quê. Dù thời gian trôi qua đã lâu, thế nhưng câu chuyện về chiếc đồng hồ vẫn cứ ám ảnh tôi.

Trong một dịp về thăm gia đình, tôi tìm đến nhà người thầy năm xưa và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ tóc đã bạc hết cả rồi, thầy bảo: “Chiếc đồng hồ vẫn còn ở đây”

Nói rồi, thấy mở tủ lấy chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, nó vẫn mới nguyên sáng bóng như ban đầu.

Tôi kinh ngạc hỏi: “Thầy không đeo nó ạ?”

Thầy cười cười, từ tốn trả lời tôi: “Thầy đợi em đến chuộc nó lại đấy!”

Tôi bất ngờ hỏi lại: “Sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?”

Thầy bảo: “Bởi vì nó không đơn giản là chiếc đồng hồ, mà quan trọng hơn nó là lương tâm của một con người”.

Luận bàn câu chuyện “ Chiếc đồng hồ chuộc lương tâm”

Câu chuyện “Chiếc đồng hồ chuộc lương tâm” tuy ngắn gọn như để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm về lương tâm của một con người.

Chiec-dong-ho-chuoc-luong-tam-cau-chuyen-khien-nhieu-nguoi-suy-ngam-3

Lương tâm không chỉ như một tấm gương bản chiếu đạo đức của một người mà còn như một quan tòa kết án nếu ta làm điều sai. Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái: thanh thản và cắn rứt. Khi ta làm điều sai, lương tâm sẽ bức bối, khó chịu, thậm chí là sự day dứt ấy có thể theo ta cả cuộc đời.

Như nhân vật trong câu chuyện “Chiếc đồng hồ chuộc lương tâm ở trên”, chỉ vì một ham muốn nhất thời để rồi nói dối, và lời nói dối ấy lại dẫn đến hành động để nhân vật ân hận, ám ảnh cả đời.

Phàm ở đời, chỉ khi lương tâm trong sạch, ta mới cảm nhận được sự khoan khoái của tâm hồn, từ đó mà biết đến hạnh phúc, an yên là gì.

Xem thêm: "Tiểu hòa thượng bán đá" - Câu chuyện giúp bạn nhìn rõ nhân sinh

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Câu chuyện là lời cảnh tỉnh đến tất cả chúng ta, làm người sống ở đời, có thể đánh mất gì đi chăng nữa nhưng nhất định không được để mất lương tâm của chính mình.

'Lương tâm giá bao nhiêu': Làm người nhất định không được để mất lương tâm
0 Bình luận

Sống Đẹp xin chia sẻ những câu nói để đời của tỷ phú công nghệ duy nhất nước Nga, cha đẻ của Vkontakte và Telegram, ngôi sao công nghệ đầy cá tính...

Những câu nói để đời của 'cha đẻ' Telegram - người dám vứt bỏ hàng tỷ USD để giữ lại 'lương tâm trong sạch'
0 Bình luận

Tin liên quan

Câu chuyện là lời cảnh tỉnh đến tất cả chúng ta, làm người sống ở đời, có thể đánh mất gì đi chăng nữa nhưng nhất định không được để mất lương tâm của chính mình.

'Lương tâm giá bao nhiêu': Làm người nhất định không được để mất lương tâm
0 Bình luận

Từ bi hỷ xả là 4 đức tính tiềm tàng trong lòng mỗi con người. Dù bạn giàu sang hay nghèo khổ, dù thông minh hay ngu dốt, xinh hay xấu, cao hay thấp, mạnh mẽ hay yếu đuối,...thì tứ vô lượng tâm này vẫn luôn tồn tại sẵn trong lòng chúng ta.

Tìm hiểu về tứ vô lượng tâm: Từ Bi Hỷ Xả trong đạo Phật
0 Bình luận

Nghệ nhân Dương Bảo Quang đang có những đóng góp tích cực trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc. Cùng với đó, là lối sống chan hòa, nhiệt tình tham gia các hoạt động ý nghĩa vì cộng đồng.

Nghệ nhân Dương Bảo Quang: Ở đời nên sống đúng lương tâm  và hướng thiện
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Đăng Dương
Đăng Dương 4 giờ trước
Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất