5 chiếc cúc áo bà ba – Câu chuyện nhân văn đầy thú vị

“5 chiếc cúc áo bà ba” là câu chuyện thú vị về bí mật của những chiếc cúc áo bà ba và còn là bài học về sự trân trọng những giá trị truyền thống được lưu truyền.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “5 chiếc cúc áo bà ba”

Ngày ấy tôi là một thợ may nghèo, không có tay nghề nên chỉ dám mở một cửa hiệu nhỏ chủ yếu nhận đồ sửa chữa quần áo là chính. Một lần được anh bạn thân tặng quyển sách tự học cắt may, anh nói: “Thấy em khéo tay nên anh tặng em quyển sách này biết đâu lại giúp được gì cho nghề nghiệp”

Từ đó tôi bắt đầu học cắt may một cách say sưa. Khi bước đầu có chút kiến thức về nghề, rồi được nhiều người xung quanh động viên tôi liền liều mở một cửa hiệu khá to ngay trên mặt phố.

Tôi có thân hình đẹp, lại biết ăn mặc. Có lẽ vì thấy cổ chủ sành điệu trong thời trang nên cửa hiệu của tôi khá đông khách, không chỉ vậy còn có cả hơn chục người tới xin học việc.

Vì chưa thật sự có nhiều kiến thức và tay nghề cũng chưa cao nên mỗi khi định dạy học sinh cắt cái gì thì tối hôm trước tôi phải dành thời day mày mò, ôn luyện. Việc này đúng theo kiểu “cơm chấm cơm” như người ta thường nói. Ấy vậy mà học sinh không hề phát hiện ra, thậm chí còn khen tôi giảng dễ hiểu như giáo viên vậy. Ngày ấy tôi lấy điều đó làm tự hào lắm.

5-chiec-cuc-ao-ba-ba-Cau-chuyen-nhan-van-day-thu-vi-1

Nhưng có một lần, một bác khách hàng đến may chiếc áo bà ba. Áo bà ba rất khó cắt may mà tôi lại chưa làm bao giờ nên lưỡng lự muốn từ chối. Suy nghĩ một lúc thì tôi liều nhận lời vì không muốn mọi người biết mình còn yếu kém, như thế sẽ bị giảm uy tín.

Hôm cắt chiếc áo bà ba tôi đã thức trắng một đêm, mò mẫm từng chút một, cuối cùng cũng xong. Rồi khi may áo cũng vậy, tôi cẩn thận từng đường kim mũi chỉ, tự tay là phẳng phiu rồi treo lên chiếc móc, ngắm nghía gật gù ra chiều thích thú.

Bác khách rất thấp, chỉ đến vai tôi nên chiếc áo bà ba cũng ngắn cũn cỡn. Khi đơm cúc thấy chia khoảng cách làm 5 như thông thường thì quá dày, nên tôi quyết định chia làm 4 cho cân xứng với chiếc áo. Làm xong việc ấy tôi cảm thấy rất thú vị vì nghĩ mình đã có một cách tân tuyệt vời, chắc hẳn khách hàng sẽ rất ưng ý.

Đúng hẹn, bác khách đến lấy áp và mặc thử. Bác soi gương, ngắm trước ngắm sau rất lâu, tôi thì tim cứ đập thình thịch, chỉ sợ bác chê xấu rồi bắt đền. May quá, bác cởi ra rồi bảo tôi bỏ vào túi, lúc ấy tôi vui sướng như mở cờ trong bụng.

5-chiec-cuc-ao-ba-ba-Cau-chuyen-nhan-van-day-thu-vi

Đang gấp chiếc áo tự nhiên bác ấy cầm tay tôi và bảo: “Ơ, sao em đơm cho chị có 4 cúc áo thế này?”

Tôi liền giải thích: “Vì cái áo ngắn quá nên đơm 5 cúc nhìn rất xấu. Em đã đặt thử rồi nhưng nhìn rất vô lý, đây là sự cải tiến của em đấy ạ!”

Bác hơi cau mày: “Nhưng từ xưa đến giờ không ai làm thế cả. Áo thì phải có đủ 5 cúc chứ em!”

Tôi hơi phật ý: “Em đã nói rồi, đây là một cải tiến của em, chị mặc trông đẹp mà”.

Bác ấy lại nói: “Nhưng áo thì phải có 5 cúc mới đúng, cải tiến thì cũng phải tôn trọng truyền thống em ạ!”

Câu đi câu lại nhưng có lẽ bác ấy cũng không phải người quá khó tính nên đã nhận chiếc áo với vẻ mặt không vui vẻ mấy. Còn tôi thì thầm nghĩ, bác ta thật vô lý, đã làm cho đẹp mà lại không biết điều. Tuy đưa khách chiếc áo bà ba nhưng suốt cả ngày hôm đó tôi làm việc trong tâm trạng không được thoải mái, cứ bứt rứt khó chịu và thắc mắc rất nhiều về cái áo “Tại sao nhất định cứ phải là 5 chiếc cúc áo mà không phải là 4 hay là 6?”

Hôm sau, về nhà lục tung hòm quần áo của mẹ lên và đếm gần chục chiếc áp cả cũ lẫn mới và thấy áo nào cũng 5 chiếc cúc. Nghĩ lại câu nói hôm qua của bác khách hàng “Cải tiến nhưng cũng phải tôn trọng truyền thống em ạ!” tôi bỗng cảm thấy hình như mình đã có điều gì đó không phải.

Từ sau ngày ấy mỗi khi ra đường tôi thường nhìn chằm chằm vào những người mặc áo bà ba đếm từng chiếc cúc áo như người lẩn thẩn. Và đúng là chiếc áo bà ba nào cũng có đủ 5 chiếc cúc áo. Lạ thế?

5-chiec-cuc-ao-ba-ba-Cau-chuyen-nhan-van-day-thu-vi-2

Nhiều năm trôi qua, tôi bỏ nghề may chuyển sang nghề bán hoa tươi, cũng dần quên đi bác khách năm xưa. Câu chuyện cũ những tưởng như đã trôi vào quá khứ. Thì một chiều khi đang cắt những tờ báo cũng để gói hoa cho khách, tôi bất chợt nhìn thấy tờ báo có ghi dòng chữ “Bí mật 5 chiếc cúc áo bà ba”. Như người chết đuối vớ được cọc, tôi cầm tờ báo đọc lấy đọc để.

Câu chuyện kể rằng: Ngày xưa học trò toàn mặc áo bà ba, trên chiếc áo có quy định 5 chiếc cúc áo là tượng trưng cho 5 đức tính của con người “Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”. Mỗi lần thầy giáo gọi, học trò lên bảng cúi thấp khoanh tay trước ngực, khi trả lời không được thầy giáo thường bắt học trò vân vê 5 chiếc cúc áo và bắt nói về ý nghĩa của từng chiếc cúc một. Chiếc cúc trên cùng là chữ nhân – người thiếu nhân sẽ trở thành kẻ độc ác, chiếc cúc thứ hai là nghĩa – người thiếu nghĩa sẽ trở thành kẻ bội bạc… cứ như vậy đọc cho đến chiếc cúc cuối cùng.

Chao ôi! Tôi vừa sung sướng vì đã giải thích được thắc mắc bao năm qua, rồi lại cảm thấy xấu hổ vì sự thiếu hiểu biết của mình. Giá như ngày ấy tôi hiểu được ý nghĩa của từng chiếc cúc áo thì đâu dám cả gan “cải tiến” cái áo bà ba thành 4 cúc như vậy. Hóa ra, sự cách tân của tôi là một việc làm liều lĩnh và điên rồ.

Sáng nay trời chớm đông se lạnh, tôi mở tủ để lấy quần áo tự nhiên lại chọn cho mình một cái áo đủ 5 cúc để mặc và chợt nghĩ đến bác khách hàng ngày nào. Bây giờ không biết bác đang sống nơi nào? Nếu như bác đọc được những dòng này thì xin bác hãy quay lại gặp tôi ở cửa hàng hoa Minh Châu thuộc Tổ 1, phường Hoa Chè, thành phố Sông Phượng. Gặp lại bác, dù không còn làm nghề may nữa nhưng tôi nhất định sẽ tưởng nhớ lại nghề cũ để may cho bác một chiếc áo bà ba thật đẹp, có đủ 5 chiếc cúc.

Xem thêm: Cậu bé nghèo 2 lần nhường cơ hội kiếm tiền cho bạn - Câu chuyện ý nghĩa về lòng tốt

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Khởi nghiệp mà không có tầm nhìn xa rất dễ bị thất bại, nhất là khi con đường thành công chẳng hề dễ dàng mà có vô vàn chông gai.

Bài học đắt giá từ câu chuyện khởi nghiệp của 3 công ty tỷ đô: Thành công vốn chẳng hề dễ dàng
0 Bình luận

“Mẹ tự hào vì con là một người bình thường” là câu chuyện cảm động, là bài học về cách dạy con mà bất kỳ ông bố bà mẹ nào cũng nên đọc và ngẫm nghĩ

Mẹ tự hào vì con là một người bình thường – Câu chuyện nhân văn đáng suy ngẫm
0 Bình luận

“Đừng chỉ mãi nhìn vào lỗi sai” là một câu chuyện nhân văn giúp bạn nhận ra rằng, đừng vội vàng phán xét một ai, muốn hiểu rõ một người hãy đặt mình vào vị trí của họ.

“Đừng chỉ mãi nhìn vào lỗi sai” – Câu chuyện nhân văn đáng để ngẫm nghĩ
0 Bình luận

Tin liên quan

Đặt trọng tâm sai chỗ, quá quan tâm người khác nghĩ gì về mình, mãi cân đo đong đếm kẻ khác nhìn mình thế nào để rồi điều chúng ta nhận lại chỉ có sự khổ sở, bất an.

Đặt trọng tâm sai chỗ cả đời khổ sở bất an: Những câu chuyện chạm đến tâm can của người trẻ
0 Bình luận

“Đổ oan cho mẹ chồng” là câu chuyện nhân văn sâu sắc khiến không ít người phải từng bĩnh nghĩ về đạo làm con ở đời.

Đổ oan cho mẹ chồng – Câu chuyện cảnh tỉnh những đứa con nhu nhược bất hiếu
0 Bình luận

Người mù có biết chia tiền đâu? Là một câu chuyện vô cùng xúc động, khiến nhiều người sinh lòng ngưỡng mộ về một tình bạn cao đẹp

Người mù có biết chia tiền đâu? – Câu chuyện xúc động về một tình bạn đẹp
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất