Mệt mỏi trước mẹ chồng cuồng cúng bái – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi đã làm dâu tròn 10 năm. Suốt 10 năm qua tôi luôn sống chung với mùi nhang khói vì mẹ chồng là một người cuồng cúng bái.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Bố chồng tôi mất năm 2017 do bệnh ung thư dạ dạy. Kể từ ngày đó, mẹ chồng tôi càng mải mê vào con đường cúng bái. Bà cho rằng mỗi người trong đời đều có căn số, tội nợ, bố chồng tôi mất sớm cũng vì phải trả nợ đời. Những ai muốn trả món nợ kiếp trước và kiếp này thì phải siêng cúng bái tổ tiên, thần linh.

Thời điểm mẹ chồng cúng bái nhiều nhất là vào đầu năm. Năm nào cũng vậy, từ mùng 4 Tết trở đi là nhà tôi lại nhập trong mùi hương khói. Bà cúng khai xuân, chúng sao giải hạn, cúng xin tuổi thọ, cúng xin lộc lá đầu năm,… Rồi năm nào đi xe bói đầu năm chẳng may thầy bói phán nhà có hạn gì đó là bà lại càng cúng nhiều hơn. Cúng ở nhà chưa đủ, bà còn làm mâm cao cỗ đầy để cúng ở đền chùa.

Trong đó, vụ cúng bái khiến tôi choáng nhất chính là lễ giải hạn đầu năm. Năm nào đi xem bói về bà cũng bảo nhà tôi có hạn, có năm thì hạn đau ốm, năm lại hạn tiền nong,… Mỗi lần cúng tế, mẹ chồng sắm vàng mã nhiều đến nỗi chất đầy một gian phòng. Cũng xong là hóa, khói bay mù mịt. Mỗi lễ cúng như vậy tiêu tốn khoảng 20-30 triệu đồng.

met-moi-truoc-me-chong-cuong-cung-bai-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Nhà chồng tôi không phải quá giàu có, vợ chồng tôi thu nhập cũng bình thường. Mấy năm nay tôi bán hàng online thêm nên mới có đồng ra đồng vào, tích lũy được ít tiền với ý định cải tạo lại căn nhà đã cũ kỹ. Ấy vậy mà mỗi dịp đầu năm, sau khi chi một khoản to cho Tết, chúng tôi lại phải đưa tiền cho mẹ làm hết lễ nọ đến lễ kia, cúng hết nơi này đến nơi khác. Nhìn đống vàng mã đốt thành tro, lòng tôi như bị ai xát muối vào.

Nhiều lần tôi nói bóng gió với mẹ chồng nhưng bà làm lơ, xem như không nghe thấy. Tôi nói với chồng thì anh lại bảo: “Mẹ làm thế cũng vì tốt cho gia đình thôi. Em cứ xem như đó là khoản mua may mắn, sức khỏe, bình an là được”. Thử hỏi sức khỏe nào, may mắn nào được mua bằng cách cúng bái như thế?

Mùng 4 Tết vừa rồi tôi lại nghe mẹ chồng nói về việc cúng giải hạn, cúng khai xuân. Lần này bà còn muốn mời cả thầy cúng về làm. Họ đã ghi ra một danh sách dài những đồ cần chuẩn bị, toàn thứ giời ơi đất hỡi, tôi xem mà choáng váng.

Tôi không chịu được nữa, kịch liệt phản đối. Tôi bảo mẹ chồng muốn cúng gì cũng được nhưng chỉ làm một mâm cơm, riêng vàng mã thì cắt hẳn để tránh lãng phí. Mẹ chồng tôi không chịu, bà mắng tôi là vô thần vô thánh, quay lưng với thần linh, có ngày bị báo ứng, kéo theo cả tộc họ lụi tàn.

Những lời mắng nhiết, chì chiếc của bà khiến tai tôi ù đi nhưng tôi nhất quyết không chiều theo ý bà, không đưa cho bà tiền để chuẩn bị lễ cúng nữa. Kinh tế, tài chính trong nhà do một tay tôi nắm. Trước đây, phần vì nể chồng, phần vì muốn gia đình êm ấm, nên tôi mới chiều theo ý bà. Năm nay, dù có bị mẹ chồng nguyền rủa, tôi cũng không thuận theo mấy trò cúng bái này.

Xem thêm: Cậu con trai ích kỷ - Câu chuyện đáng suy ngẫm

Đọc thêm

Tôi chẳng thể hiểu điều gì đã khiến người mẹ vốn có tính tiết kiệm, hay lo nghĩ cho con cháu lại một mực đòi mua đất với giá hơn 1 tỷ để lo hậu sự cho mình sau khi khuất núi. Càng nghĩ tôi càng thấy rối rắm, không biết phải giải quyết thế nào.

Mua đất lo hậu sự cho mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Chị coi con trai là chỗ dựa tinh thần của mình lúc về già. Thế nhưng, sự thật phũ phàng khiến chị nhận ra rằng, hạnh phúc không phải lúc nào cũng đến từ những điều mình mong đợi.

Cậu con trai ích kỷ - Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Mới đầu năm, Tài đã nằng nặc bắt vợ viết đơn nghỉ việc để về làm cho công ty gia đình. Thế nhưng Thảo kiên quyết từ chối, cô muốn được tự do sải bước trên con đường của chính mình.

 Làm việc cho công ty gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Không bao giờ nổi giận với người khác, và cũng không nổi giận với chính mình, mới được gọi là chân nhân!

Trí tuệ cổ nhân: Tức giận là bản năng, kiềm chế cơn giận là bản lĩnh
0 Bình luận

Cuộc sống của chúng ta sẽ tốt hơn mỗi ngày khi ta hội tụ đủ 7 yếu tố dưới đây.

Cổ nhân nói: Phúc thọ sẽ về khi ta làm tốt những điều này
0 Bình luận

Chúng ta có thể nhìn thấu một người khi họ tức giận, mất đi ý chí. Lúc này, họ sẽ bộc lộ rõ nội tâm của bản thân.

Cổ nhân nói: Muốn thấu bản chất người quân tử hay kẻ tiểu nhân, hãy quan sát 1 điểm này
0 Bình luận


Bài mới

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 25 phút trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 21 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Đề xuất