Hiểu đúng về chữ “Dạ” – Một nét văn hóa đẹp cần giữ gìn

Hiểu đúng về chữ dạ là câu chuyện nhân văn giúp bạn có một góc nhìn thấu đấu hơn về nét văn hóa đẹp trong giao tiếp của người Việt.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Hiểu đúng về chữ Dạ”

Nhiều người vẫn lầm tưởng khi dùng chữ “dạ” là tỏ thân phận hèn kém, bền dưới, lép vế hay hèn mạt. Hoặc thậm chí hiểu sai luôn khi cho rằng chỉ người dưới mới cần dạ người trên. Chữ “dưới” ở đây được hiểu là người nhỏ tuổi hơn trong xã hội, hay vai em con cháu trong gia đình. Vậy hiểu đúng về chữ dạ như thế nào?

Mình đi dạy kèm, ông nội đứa học trò ngang tuổi ba mình, vài lần tới sớm nhóc chưa kịp tắm hoặc ăn cơm, hay những khi mưa to phải ngồi chờ cho dứt con mới về là bác hay tiếp chuyện mình. Bác cẩn thận hỏi ba mẹ mình nhiêu tuổi, khi biết ba mình hơn bác một tuổi thế là bác khiêm tốn xưng chú và cười thẹn: “Thật là có lỗi với bác bên nhà quá”

Hieu-dung-ve-chu-Da-mot-net-van-hoa-dep-can-giu-gin-2

Mình nghe vậy cũng chữa thẹn cho bác nói: “Dạ, con cũng như em út của các anh chị bên đây nên bác là bác cũng phải mà”

Điều đặc biệt là mỗi câu trả lời của bác luôn có chữ “dạ” đệm ở đầu câu như “Dạ hồi thành còn thanh niên tui cũng ham chơi lắm cố”, hay “dạ cháu nó còn dang dở chén cơm cô vui lòng ngồi chờ chút”, “Dạ, xin lỗi cô hai bác bên nhà năm nay chắc còn mạnh?”,…

Những năm sau này không tiện ghé thăm bác mình gọi điện hỏi thăm. Ngôn ngữ bác dùng trên điện thoại lại càng trang trọng hơn: “Dạ thưa cô cháu nó lớn rồi mà tui cũng còn lo lắm”, “Dạ, thưa cô năm nay cũng không đi lại nhiều bị cái chân nó không còn được như xưa”, “Dạ, bà nhà tui kỳ này cũng ít còn may vá”,…

Mỗi lần gọi học sinh phát biểu, tụi nhỏ không chịu trả lời ngay mà cứ “dạ thưa cô”, “thưa cô con đọc bài”, nghe cũng sốt ruột nhưng nghĩ lại đó là nếp lễ nghi cần duy trì nên cũng không kìm bớt cái tính nóng nảy lại.

Dạo bình luận trên facebook thấy mọi người đối đáp có chữ dạ, chữ thưa sao mà thấy vui quá. Mình dạy tiếng Anh nên không ác cảm với chữ “Ok” như một số người hiểu lầm là lối nói xấc xược. Nhưng thấy mọi người hay chốt câu chuyện bằng chữ “dạ anh”, “dạ chị”, “dạ bác” thì vẫn thấy vui hơn chữ “Ok” gọn lỏn.

Hieu-dung-ve-chu-Da-mot-net-van-hoa-dep-can-giu-gin

Những gia đình còn cố giữ lễ nghi, phép tắc vẫn dạy con luôn có chữ “dạ” đầu câu, dạy con hiểu đúng về chữ dạ. Cô hỏi con mới đi Đà Lạt về hả, trò liền trả lời “Con mới về á cô”, mẹ liền quay qua nhắc nhở con “Con phải nói dạ con mới về chứ”, “Con 5 tuổi thì con phải thưa dạ thưa con 5 tuổi”, “Con ăn rồi thì con phải nói dạ con ăn cơm rồi”,…

Lang thang quán xá, “Chị ơi tính tiền”, “Dạ của em 5 chục nha!”, ra khỏi quán anh bảo vệ hỏi đi hướng nào để dắt xe giùm thì ngại quá bảo anh cứ để em, ảnh lại nói: “Dạ không sao chị, chị cứ để tui”.

Xứ đàng trong chữ “dạ” đệm đầu câu nói thêm dịu dàng, khiêm tốn và thể hiện con nhà có giáo dục, lễ nghi phép tắc chứ nào phải đớn hèn, nhục nhã gì đâu!.

Còn bạn, bạn hiểu thế nào về chữ “dạ”?

Xem thêm: Để dành đến tết - câu chuyện nhân văn gợi nhớ kỷ niệm của bao người

Đọc thêm

Từ khi lên 6 tuổi, cô bé Thu Nhớ đã trở thành "đôi mắt" của bố. Cứ xẩm tối, Nhớ lại dắt người cha mù đi hát rong, kiếm tiền mưu sinh... 

Bùi Thị Thu Nhớ: Từ cô bé theo cha mù đi hát rong đến giải quốc gia cuộc thi 'Đại sứ văn hóa đọc'
0 Bình luận

Mỗi vùng miền có phong tục đón Tết Nguyên Đán khác nhau. Hôm nay Sống Đẹp sẽ cùng bạn đọc khám phá người dân Nha Trang đón Tết như thế nào nhé!

Khám phá nét đặc sắc trong văn hóa đón Tết của người Nha Trang, Khánh Hòa
0 Bình luận

Khi nhắc đến văn hóa cung đình thời nhà Trần, sử gia Ngô Sĩ Liên từng nhận xét: "Vua tôi cùng vui, không câu nệ lễ phép, cũng là phong tục giản dị chất phác nhưng không có tiết độ”.

Nhà Trần và văn hóa triều đình 'độc nhất vô nhị' trong sử Việt: 'Vua tôi cùng vui, không câu nệ lễ phép'
0 Bình luận

Nghĩa An Hội Quán là một công trình đặc trưng của người Hoa gốc Triều Châu, như một cách để bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống, tưởng nhớ về cội nguồn.

Ngắm nhìn Nghĩa An Hội Quán: Kiến trúc văn hóa Triều Châu nổi bật bậc nhất giữa khu phố người Hoa Sài Gòn
0 Bình luận

Khi nhắc đến văn hóa cung đình thời nhà Trần, sử gia Ngô Sĩ Liên từng nhận xét: "Vua tôi cùng vui, không câu nệ lễ phép, cũng là phong tục giản dị chất phác nhưng không có tiết độ”.

Nhà Trần và văn hóa triều đình 'độc nhất vô nhị' trong sử Việt: 'Vua tôi cùng vui, không câu nệ lễ phép'
0 Bình luận

Tin liên quan

Chừng nào má còn thì tết không bao giờ mất là câu chuyện khiến nhiều người đọc phải thổn thức khôn nguôn về hình ảnh tết xưa, tết của má và của chúng ta vô tình đánh mất...

Chừng nào má còn thì tết không bao giờ mất – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Bà giáo về hưu, câu chuyện có thật phản ánh tình trạng chung của nhiều gia đình hiện nay, khi con cái không còn quan tâm cha mẹ mà chỉ quan tâm đến số tiền mà cha mẹ có.

Bà giáo về hưu – Câu chuyện có thật đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Trong những năm qua, anh Trần Thăng Khoan đã bò khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông... để tìm con. Hy vọng 1 ngày nào đó được gặp lại con chưa bao giờ tắt ở sâu bên trong trái tim, tâm trí người cha này.

Bố bò trên đường suốt 7 năm tìm con trai 2 tuổi bị bắt cóc - Câu chuyện đẫm nước mắt về tình cha
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 9 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất