Để dành đến tết – Câu chuyện nhân văn gợi nhớ kỷ niệm của bao người

Để dành đến tết là câu chuyện Tết xưa khiến nhiều người đọc không khỏi bùi ngùi, bởi nó gợi nhớ kỷ niệm về tết của rất nhiều người, nhất là những người lớn lên từ nông thôn dân giã.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Để dành đến tết”

Tết của ngày xưa cái gì cũng để dành đến tết. Vào vụ lúa đông xuân, trên thửa ruộng bố tôi cũng dành diện tích bằng hai cái chiếu, đem cấy mấy bó mạ thuộc giống lúa gạo dự. Ông bảo là để ngày tết còn có bát cơm cúng gia tiên, thế mới hả lòng hả dạ.

Tầm tháng 10 âm lịch mẹ tôi cũng chọn trong đàn gà lấy 2 con gà trống đem thiến. Bà dặn chúng tôi phải chăm sóc hai con gà này để dành đến tết còn có miếng thịt gà trống mà ăn.

Trước ngày tết ông công ông táo nhà tôi tát cao, bắt được mấy con cá quả to bằng cổ nhân, thế là bố tôi lại quyết định để dành đến tết làm mấy món cá quả om rau cần thì tuyệt. Không phải nhà nào cũng giống nhà mình đâu.

Tôi nhớ hai thằng gà trống thiến vào tầm tháng chạp âm lịch đã được nhốt riêng. Bọn chúng được nuôi bằng cơm, ngô, thậm chí ăn cả củ hành để chờ đến Tết. Con lợn dự định mổ ăn tết cũng được tăng thêm khẩu phần ăn là cám và bèo. Cả đến mất cái mộc nhĩ sống ký gửi trên cái cọc mục ngoài vườn cũng được treo trên gác bếp để dành đến tết.

De-danh-den-tet-Cau-chuyen-nhan-van-goi-nho-ky-niem-cua-bao-nguoi-1

Càng ngẫm tôi lại càng thấy rưng rưng khi biết rằng để có cái tết ấm no hơn mọi ngày những người nông dân như cha mẹ ông bà chúng ta đã phải chắt chiu, tần tảo cả năm trời.

Những ngày áp tết từ người già đến con trẻ ai cũng tất bật. Người già nhất là các lão ông lo toan việc lau dọn bài trí bàn thờ gia tiên, nhắc nhở các con tranh thủ chạp mộ gia tiên để còn mời các bậc tiền nhân về ăn tết với gia đình. Các lao động chính trong nhà thì suốt ngày có mặt ngoài đồng với các công việc bừa ruộng, gánh phân, nhổ mạ, cấy lúa,… Mẹ tôi bảo cây mạ ấm rễ trên đất ruộng thì mới yên tâm mà ăn tết. Còn bọn trẻ chúng tôi cũng bận ra trò với biết bao nhiêu là chờ đợi và mong mỏi. Chúng tôi chờ ngày được nghỉ học, chờ ngày tấm áo mới mẹ mua cho để diện Tết, mong tiền mừng tuổi sẽ được nhận để dành mua pháo tép nhiều hơn,  “hoành tráng” hơn nhà chúng bạn,…

Rồi tết cũng đã đến không phải lúc sang canh mà là lú

De-danh-den-tet-Cau-chuyen-nhan-van-goi-nho-ky-niem-cua-bao-nguoi-2

c con lợn kêu eng éc khi bị cắt tiết. Một không khí no đủ, đầy đầm ấm rộn ràng bao phủ lên làng trên xóm dưới. Những tiếng cười nói cứ râm ran trong mà sương đặc. Khi mặt trời soi tỏ mặt người thì con lợn cũng đã gần làm xong. Mọi người làm sớm như vậy để có thịt làm nhân bánh chưng. Bố mẹ tôi tay cầm dao, tay cầm thớt nhanh thoăn thoắt cắt các phần thịt ra cho từng món. Nhân bánh chưng, nồi thịt đông, phần thịt để hôm sau nấu cỗ ba ngày Tết. Coi chừng mẹ tôi với vai trò quan trọng trong đống thịt mỡ rán để ra giêng có tí mỡ xào rau và những dẻ sườn băm nhừ với muối để ra giếng có cái mà gắp. Tần tảo và chắt chiu hơn ai hết so với mọi người khác trong họ ngoài làng.

De-danh-den-tet-Cau-chuyen-nhan-van-goi-nho-ky-niem-cua-bao-nguoi

Mâm cỗ cúng tất niên được trịnh trọng dân lên bàn thờ hôm nay thật thịnh soạn. Có món lòng sốt, đĩa thịt gà sống thiến vàng ươm béo ngậy vừa được chặt to đơm xếp đầy đặn, chiếc bánh chưng vừa luộc xong còn thơm mùi lá dong. Còn bao món xào món nấu mà ngày bình thường không có. Điều ấn tượng đối với tôi khi mở nồi cơm cúng ra thì mùi thơm từ gạo dự nguyện mùi thơm của nén hương lan toả khắp nhà, thơm ra đầu ngõ. Kể từ hôm nay trên bàn thờ đèn hương nghi ngút đến ngày hóa vàng. Chưa bao giờ con cháu nhớ về các bậc tiền nhân, nhớ về cội nguồn như những ngày Tết.

Sau ba tuần hương được hạ lễ. Lúc này cả nhà quây quần bên bữa ăn tất niên. Bây giờ mệt tôi là người hạnh phúc nhất. Bà nhanh tay gắp thức ăn mời bố tôi và gắp bỏ vào bát cho mỗi đứa cháu với câu dặn ân cần “ Đói quanh năm thì phải no ba ngày Tết. Ăn đi các con, các cháu”. Lời mẹ dặn theo tôi đi hết cuộc đời 

Xem thêm: 9 bài học thâm thúy của cao nhân: Thái độ sống quyết định cuộc đời bạn

Đọc thêm

Gà trống thiến sở hữu bộ mào đỏ chót, bộ lông óng mượt và thịt chất lượng nên được nhiều người săn lùng làm quà biếu Tết.

Vì sao Tết 2022, gà trống thiến trở nên đắt đỏ?
0 Bình luận

Tết vừa là thời khắc được mong đợi nhất năm nhưng cũng là ác mộng với nhiều người. Vì thế, không ít người thắc mắc rằng: Mình ăn Tết hay Tết ăn mình?

Mình ăn Tết hay Tết ăn mình: Tết trọn vẹn là được bên gia đình
0 Bình luận

Tạ mộ cuối năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính với tổ tiên và cũng là cách để mời tổ tiên về nhà chung vui ngày Tết. Trong lễ tạ mộ không thể không có văn khấn. Sống đẹp xin cho sẻ văn khấn tạ mộ Tết Nhâm Dần 2022 chi tiết nhất.

Văn khấn tạ mộ Tết Nhâm Dần 2022 chi tiết nhất
0 Bình luận

Tin liên quan

Mùng 2 Tết nên chúc gì với người thân, bạn bè, đồng nghiệp... là thắc mắc của rất nhiều người. Vậy, Sống Đẹp xin gợi ý một số lời chúc phù hợp với Tết 2022.

Mùng 2 Tết 2022 nên chúc câu gì?
0 Bình luận

Hiện tại, mỗi tỉnh có quy định khác nhau đối với người dân về quê đón Tết Nhâm Dần 2022. Vậy cụ thể như thế nào?

Tổng hợp quy định cụ thể của các tỉnh đang áp dụng đối với người dân về quê đón Tết 2022
0 Bình luận

Vào mỗi dịp cuối năm, các gia đình sẽ chọn một ngày tốt để lau dọn bàn thờ, tỉa chân nhang. Chính vì vậy, việc sử dụng loại nước nào để lau dọn bàn thờ cũng là một yếu tố rất quan trọng quyết định tới tài vận của gia chủ.

Tết lau bàn thờ dùng 3 loại nước sau, thu hút tài lộc, thay đổi vận khí
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 42 phút trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 21 giờ trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Đề xuất