Đấu tranh với chồng để về nhà ngoại ăn Tết – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi sốc nặng trước sự độc đoán, gia trưởng của chồng. Đã 3 năm rồi tôi không được về nhà ngoại ăn tết, giờ được sự đồng ý của cả bố mẹ chồng thì lại bị chồng gay gắt phản đối.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tôi lấy chồng xa quê, đã 3 cái tết rồi không về nhà ngoại được. Năm đầu là vì tôi có bầu, thai yếu nên không thể đi xa. Năm thứ 2 thì do con còn nhỏ quá lại hay đau ốm nên tôi cũng không dám dẫn con đi xa. Năm thứ 3 thì bố chồng nằm viện, tôi phải chăm sóc ông nên cũng không về được. Những mùa tết ấy, cứ nghe tiếng pháo giao thừa là tôi lại khóc nghẹn vì nhớ bố mẹ.

Chồng tôi là người rất vô tâm, anh ấy cho rằng phụ nữ lấy chồng thì phải ở nhà chồng, chăm sóc bố mẹ chồng, lo chuyện thờ cúng nhà chồng. Suốt 3 năm làm dâu tôi luôn cố hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, chưa bao giờ để ai phàn nàn điều gì. Bố mẹ chồng rất thương tôi hay nói gia đình này may mắn mới có được cô con dâu tốt như tôi.

Năm nay tôi muốn về nhà ngoại ăn tết nên có tâm sự với mẹ chồng, bà nghe xong thì động viên, bảo khi nào tôi đi bà sẽ cho tôi 10 triệu cùng phần quà để gửi về biếu ông bà sui gia. Tôi cảm kích tấm lòng của mẹ chồng lắm.

Tối hôm qua tôi hỏi chồng lịch nghỉ tết chính xác để còn đặt vé máy bay sớm. Vừa nghe ý định về nhà ngoại ăn tết anh liền đùng đùng nổi giận phản đối. Chồng bảo tôi đã lấy chồng thì phải hoàn thành bổn phận làm vợ, làm dâu trong nhà, không thể bỏ bê việc cúng kiếng cho bố mẹ chồng lo được. Còn nếu tôi muốn đi thì đi một mình, cha con anh sẽ ở lại đây ăn tết.

dau-tranh-voi-chong-de-ve-nha-ngoai-an-tet-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Tôi sốc nặng trước sự độc đoán, gia trưởng của chồng. Đã 3 năm rồi tôi không được về quê, giờ được sự đồng ý của cả bố mẹ chồng thì lại bị chồng gay gắt phản đối. Nhưng tôi chưa kịp lên tiếng thì mẹ chồng đã tức giận vào phòng mắng chồng tôi: “Sau này con gái con lấy chồng, chồng nó bắt ép ở nhà chồng lo tết không cho về ngoại thì con thấy thế nào?”.

Chồng tôi im lặng cúi đầu. Bố chồng sẵn đó cũng mắng luôn một trận, ông bảo chồng tôi quá gia trưởng, vô tâm. Bố mẹ còn khỏe, còn lo tết được, không việc gì phải ép con dâu ở lại cả. Từng lời bố chồng nói ra khiến tôi cảm động đến mức bật khóc. Ông như đang nói hộ nỗi lòng và sự ấm ức bấy lâu nay của tôi. Chồng tôi bị bố mẹ mắng đến mức không dám cãi lại, đành lí nhí đồng ý sẽ về nhà ngoại ăn tết cùng tôi.

Sẵn đó mẹ chồng lấy ra 30 triệu, đặt trước mặt tôi, bảo tôi đem về quê để mua sắm đồ đạc, quà tết cho bố mẹ. Tôi bất ngờ vì trước đó mẹ nói cho 10 triệu thôi, giờ lại đưa số tiền lớn như thế. Bố chồng thấy tôi phân vân thì liếc xéo con trai, nói rằng đó là tiền chồng tôi đưa ông bà để mua sắm đào quất trang trí tết. Ông bà thấy không cần thiết nên đưa lại cho tôi để tôi về quê chi tiêu cho thoải mái.

Thế là tôi lại biết thêm một chuyện nữa, thì ra chồng giấu tôi đưa tiền thưởng Tết cho bố mẹ. Nếu bố mẹ chồng không phanh phui ra thì chắc cả đời tôi cũng không biết được. Thiệt là tức quá!

Xem thêm: Làm dâu xứ người – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Nghe chồng thông báo được nhận 2 tháng lương và thưởng tết cao, tôi chưa kịp phấn khởi thì liền tái mặt khi thấy anh chuẩn bị phần quà tết để tặng cho nhà vợ cũ…

Tặng quà tết cho nhà vợ cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Nhớ lại dáng vẻ làm dâu mới nhút nhát tủi thân năm ấy của mình, tôi thấy có quá nhiều thay đổi. Nếu cứ giữ sự cứng nhắc, tôi sẽ mãi vuột mất những điều quý giá mà mình đang có hiện tại.

Làm dâu xứ người – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Người già bây giờ thiếu chỉ có niềm vui, sự sẻ chia mà thôi. Vậy là hiên nhà ba mẹ tôi thành nơi các ông bà tụ họp chuyện trò, thích gì thì bày đó, rôm rả cả một khoảng trời.

Hiên nhà tháng chạp – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tránh họa đắc phúc là điều ai cũng muốn nhưng sống ở đời "sông có khúc người có lúc", làm thế nào để đón lành tránh dữ?

Cổ nhân nói: Người tích thiện thì dư phúc lành, người tích bất thiện ắt thừa tai ương
0 Bình luận

Chính trực chính là cái gốc làm người. Bởi người chính trực thường sẽ chân thành, có đạo đức cao cả, tiết tháo nghĩa hiệp và khiêm nhường, hòa ái...

Cổ nhân dạy: Cái gốc làm người chính là người chính trực
0 Bình luận

Không bao giờ nổi giận với người khác, và cũng không nổi giận với chính mình, mới được gọi là chân nhân!

Trí tuệ cổ nhân: Tức giận là bản năng, kiềm chế cơn giận là bản lĩnh
0 Bình luận


Bài mới

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 giờ trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Đề xuất